Tại Việt Nam, theo báo cáo của các Trung tâm ghi nhận ung thư, năm 2018 có 15.229 ca mắc mới ung thư vú. Việc ngăn ngừa bệnh từ sớm có ý nghĩa rất quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay một số gia đình vẫn có những quan điểm sai lầm khi nấu ăn làm tăng nguy cơ mắc ung thư nói chung và ung thư vú nói riêng. Vậy cụ thể như thế nào? Mời bạn đọc tìm hiểu bài viết sau!
Ung thư vú là tình trạng như thế nào?
Ung thư vú là bệnh lý thường gặp và gây tử vong hàng đầu trong các loại ung thư ở nữ giới. Có rất nhiều nguyên nhân gây ung thư vú, tuy nhiên, các chuyên gia cho biết nguyên nhân chủ yếu là do rối loạn quá trình chết tế bào theo chương trình apoptosis. Thông thường, sự sinh mới và chết tế bào được điều hòa bằng cách, các tế bào già, lỗi và mất chức năng sẽ chết theo “chương trình chết”. Sau đó, các tế bào mới được sinh ra để thay thế các tế bào mất đi. Tuy nhiên, khi có yếu tố lạ xâm nhập vào cơ thể như ô nhiễm môi trường, thực phẩm bẩn, hóa chất,… sẽ làm rối loạn quá trình trên, các tế bào già, lỗi, lạ không chết đi, trong khi tế bào mới vẫn sinh ra, dẫn đến hình thành nên khối u, có khả năng xâm lấn các mô hay di căn đến hạch bạch huyết và cơ quan khác. Đây chính là nguyên nhân “cốt lõi” hình thành nên ung thư vú.
Ung thư vú là tình trạng phổ biến hiện nay
>>> Quý độc giả có thể xem thêm u vú là bệnh lý như thế nào do chuyên gia Phan Văn Dân tư vấn trong video sau:
Ung thư vú có nguy hiểm không?
Ung thư vú là một trong những căn bệnh nguy hiểm. Theo thống kê của IARC (cơ quan nghiên cứu ung thư thế giới) – ung thư vú chiếm tới 21% và là nguyên nhân tử vong hàng đầu trong tổng số các loại ung thư ở nữ giới. Ung thư vú có thể gặp phải ở mọi lứa tuổi, phổ biến nhất là 35 - 45. Thế nhưng, điều đáng buồn là ngày nay, ung thư vú đang có xu hướng trẻ hóa nhanh chóng. Vì vậy, đây là căn bệnh đáng báo động. Một số ảnh hưởng mà ung thư vú gây ra bao gồm:
Gây đau đớn
Biểu hiện thường gặp khi mắc ung thư vú là hiện tượng sưng, đau vú khi sắp tới chu kỳ kinh nguyệt. Có người vú sưng đau nhẹ, nhưng cũng có người đau rất nặng, nhạy cảm khiến họ không thể chịu được.
Ung thư vú gây đau đớn cho người mắc
Gây mất thẩm mỹ
Khối u ở vú có thể tăng nhiều về kích thước hoặc số lượng khiến hình dạng vú bị thay đổi, trở nên lổn nhổn, to không đều, gây mất thẩm mỹ. Không chỉ vậy, nhiều người mắc còn gặp tình trạng vú nổi gân xanh hay rạn da bất thường.
Ảnh hưởng đến khả năng sinh con
Nhiều chị em không may mắc ung thư vú thì quá trình điều trị bệnh có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ.
>>> Xem thêm: Nguyên nhân nào gây u vú ác tính?
5 quan điểm sai lầm khi nấu ăn làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú
Hiện nay, tỷ lệ mắc ung thư vú ngày càng gia tăng. Vì vậy, bạn nên có một chế độ dinh dưỡng hợp lý để ngăn ngừa bệnh tật nói chung và ung thư vú nói riêng. Dưới đây là 5 quan điểm sai lầm khi nấu ăn làm tăng nguy cơ mắc bệnh:
Sử dụng dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần
Dầu ăn là gia vị không thể thiếu trong các món ăn hàng ngày. Chúng đem lại nhiều giá trị dinh dưỡng cho con người. Tuy nhiên, việc sử dụng dầu ăn qua nhiều lần chế biến là một sai lầm khi vì có thể gây biến đổi chất và làm tăng nguy cơ mắc ung thư.
Ăn nhiều món nướng
Trong các món nướng chứa HCAs (heterocyclic amines) – hợp chất có khả năng gây ung thư. Đặc biệt khi nướng thịt, phần mỡ sẽ tan chảy xuống than tạo nên khói độc, ám vào miếng thịt dễ tạo ra chất gây ung thư, trong đó có ung thư vú.
Chiên rán ở nhiệt độ cao
Có một số gia đình vẫn còn thói quen chiên, rán thực phẩm trong chảo dầu bốc khói với suy nghĩ dầu nóng sẽ làm món ăn ngon hơn. Tuy nhiên, chế biến thực phẩm ở nhiệt độ trên 200 độ C không chỉ phá huỷ tác dụng chống oxy hóa của dầu và các thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm mà còn sản sinh ra peroxide - là tác nhân gây ung thư, trong đó có ung thư vú.
Chiên rán ở nhiệt độ quá cao làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú
Sử dụng hộp nhựa không đúng cách
Thói quen làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú cao nhất đó là sử dụng hộp nhựa hoặc các túi plastic để nấu thức ăn trong lò vi sóng. Chúng chứa chất có thể gây ung thư, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cho con người.
Thường xuyên ăn thịt tái
Nhiều người vẫn còn ăn những món thịt tái, món gỏi,… mà không hề biết rằng thực phẩm này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng hoạt động của hệ thống đường ruột bởi các vi sinh vật độc hại có trong thịt, tăng nguy cơ mắc bệnh, trong đó có ung thư vú.
Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe cho người thân trong gia đình, bạn nên chế biến thức ăn một cách khoa học: Thực hiện ăn chín, uống sôi, hạn chế đến mức tối đa việc ăn thực phẩm tái hoặc còn sống, để tránh nguy cơ mắc ung thư.
>> Xem thêm: Người mắc ung thư vú nên có chế độ dinh dưỡng như thế nào?
Oncolysin – Giải pháp hỗ trợ điều trị ung thư vú
Như vậy có thể thấy những thói quen tưởng chừng như vô hại lại chính là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú. Vì vậy, bên cạnh duy trì phương pháp nấu ăn hợp lý, lời khuyên của chuyên gia dành cho bạn là nên kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược nhằm tăng sức đề kháng cho cơ thể, ngăn ngừa bệnh từ sớm. Tiêu biểu trong số đó, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin là giải pháp được nhiều người lựa chọn.
Sản phẩm có thành phần chính là Oncolysin (cao sơn đậu căn, kẽm salicylate, methylsulfonylmethan) kết hợp với nhiều thảo dược quý khác như: Cao lá đu đủ, cao xạ đen, cao bạch hoa xà thiệt thảo, sodium selenite,… với tác dụng cụ thể của từng thành phần như sau:
Oncolysin cùng với sodium selenite có tác dụng chống tái cấu trúc lưới ngoại bào, phá vỡ lớp vỏ xơ hóa polymer bao quanh tế bào ung thư vú để hệ miễn dịch tìm được đường vào tấn công tế bào lạ (tế bào ung thư vú) một cách chính xác nhất.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin
- Cao lá đu đủ: Các nhà khoa học Nhật Bản và Mỹ đã nghiên cứu và phát hiện tác dụng mới của lá đu đủ có khả năng hỗ trợ tiêu diệt và ngăn ngừa sự phát triển của tế bào khối u.
- Cao bán biên liên: Đã được nghiên cứu chứng minh tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, lợi tiểu, kháng khuẩn và chống tế bào u bướu.
- Cao bạch hoa xà thiệt thảo: Theo nghiên cứu, bạch hoa xà thiệt thảo có tác dụng ức chế mạnh tế bào u lympho, tế bào u bạch cầu hạt và bạch cầu đơn nhân.
- Cao xạ đen: Cuối những năm 90 của thế kỷ XX, ở Học viện Quân y có chế ra thuốc phối hợp với Phylamin và dịch chiết của cây xạ đen để hỗ trợ dự phòng, điều trị u bướu.
- Cao củ sả: Theo báo cáo của Sloan - Kettering, hợp chất hóa học isointermedeol trong một số loại sả cũng có khả năng điều hòa quá trình chết tế bào theo chương trình (rối loạn quá trình chết tế bào là nguyên nhân chính dẫn đến ung thư vú).
Sự ra đời của sản phẩm Oncolysin là một lựa chọn mới để ngăn ngừa ung thư vú. Hơn thế, đây là sản phẩm được bào chế hoàn toàn từ thảo dược nên bạn có thể sử dụng lâu dài, không lo lắng về tác dụng phụ. Vì vậy, hãy sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin mỗi ngày để có một cơ thể khỏe mạnh, bạn nhé!
>>> Xem thêm: Giảm nguy cơ tái phát ung thư vú bằng cách nào?
Chuyên gia tư vấn
Làm sao đề phòng ngừa các bệnh về vú? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời bạn đọc lắng nghe chuyên gia Phan Văn Dân tư vấn trong video sau:
Để được giải đáp mọi thắc mắc về các vấn đề sức khỏe liên quan đến ung thư vú và đặt mua sản phẩm Oncolysin chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006305 hoặc HOTLINE (zalo/ viber): 0917230950/0917185170.
Quỳnh Nga
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh