U bướu là bệnh lý mang tính toàn cầu bởi tỷ lệ mắc mới và tử vong ngày càng tăng. Hiện nay, đã có nhiều phương pháp điều trị u bướu và hóa trị là một trong những phương pháp phổ biến nhất. Vậy, hóa trị u bướu bằng những cách nào? Dinh dưỡng như thế nào là hợp lý cho người hóa trị u bướu? Để tìm hiểu những thông tin hữu ích về vấn đề này, mời bạn đọc theo dõi bài viết sau.

Trường hợp nào được chỉ định hóa trị u bướu?

Hóa trị u bướu là phương pháp sử dụng một hoặc nhiều loại thuốc để gây độc tế bào. Các thuốc này có khả năng tiêu diệt tế bào u bướu sinh trưởng nhanh. nhưng đôi khi cũng gây hại đến các tế bào bình thường.

Hóa trị u bướu có thể kết hợp với các biện pháp khác như xạ trị hay phẫu thuật hoặc áp dụng đơn lẻ. Phương pháp này được chỉ định trong những trường hợp sau:

Trước phẫu thuật: Hóa trị u bướu trước phẫu thuật để làm giảm kích thước khối u, tạo điều kiện cho quá trình loại bỏ khối u dễ dàng hơn.

Sau phẫu thuật: Hóa trị sau phẫu thuật giúp loại bỏ tế bào u bướu còn sót lại hoặc tế bào u bướu quá nhỏ không nhìn được bằng mắt thường trong quá trình phẫu thuật. Điều này góp phần làm giảm nguy cơ tái phát u bướu.

Đối với u ác tính di căn: Hóa trị giúp làm giảm các triệu chứng khi khối u di căn hoặc giảm bớt kích thước khối u.

Vì vậy, tùy vào thể trạng người mắc, kích thước khối u mà quyết định có làm hóa trị hay không.

Hóa trị u bướu bằng những cách nào?

Khi được chỉ định hóa trị thì có rất nhiều cách truyền hóa chất vào cơ thể.

Đường tĩnh mạch

Đa số các thuốc hóa trị được đưa vào cơ thể thông qua tiêm tĩnh mạch. Có thể tiêm trực tiếp hoặc pha hóa chất với dịch truyền rồi đưa vào cơ thể. Nếu tiêm thì mất khoảng vài phút, còn truyền thì mất nhiều thời gian hơn từ vài giờ đến 24 giờ.

Đường uống

Một số thuốc hóa trị dạng viên hoặc dạng nước có thể sử dụng qua đường uống. Với phương pháp này, giá thành rẻ hơn và dùng được tại nhà. Tuy nhiên rất ít loại thuốc uống trong hóa trị u bướu và việc sử dụng phải yêu cầu đúng liều, đúng thời gian.

Hóa trị khu vực

Thuốc hóa trị được đưa ngay vào động mạch chính cung cấp máu cho khối u để điều trị khu vực hình thành u bướu. Phương pháp này có ưu điểm là hạn chế tác dụng phụ của thuốc với các bộ phận khác.

 

Hóa trị u bướu bằng cách nào?

>>> Quý độc giả có thể xem thêm thế nào là u bướu và tại sao tình trạng u bướu lại ngày càng tăng cao như vậy do chuyên gia Phan Văn Dân tư vấn trong video sau:

Một số đường đưa thuốc khác

Ngoài các đường đưa thuốc trên, hóa trị u bướu có thể thực hiện bằng cách khác như:

- Đặt ống vào các khoang trống trong cơ thể để đưa thuốc vào như khoang bụng hoặc lồng ngực.

- Tiêm vào cơ, dưới da hoặc tủy sống.

- Đặt ống bàng quang: Đối với u ác tính ở bàng quang.

- Bôi ngoài da: Dùng cho người bị u ác tính ngoài da.

>>> Xem thêm: Sau hóa trị, xạ trị cần làm gì để tăng sức đề kháng cho người bệnh u bướu?

Dinh dưỡng như thế nào là hợp lý cho người hóa trị u bướu?

Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng đối với người điều trị u bướu. Do đó, nên thực hiện một số lưu ý sau:

Những thực phẩm nên bổ sung

Người hóa trị u bướu nên bổ sung một số thực phẩm sau để cung cấp chất dinh dưỡng, có đủ sức đề kháng trong quá trình điều trị.

Rau củ quả

Chế độ ăn uống đầy đủ các loại rau củ quả cung cấp vitamin, chất khoáng và chất xơ giúp phòng chống bệnh tim mạch, nhiễm trùng, tăng cường sức đề kháng và làm giảm tế bào gây u bướu.

 

Người hóa trị u bướu nên ăn nhiều rau củ quả

Chất đạm

Những người hóa trị u bướu nên có chế độ dinh dưỡng cân bằng giữa protein động vật và thực vật. Cần bổ sung các chất như kẽm, sắt,… từ thịt có màu đỏ. Bên cạnh đó, hải sản là nguồn cung cấp acid amin và dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Tinh bột

Nhiều người mắc u bướu có suy nghĩ nên hạn chế ăn tinh bột, tuy nhiên đây là quan điểm sai lầm. Ăn tinh bột là điều hoàn toàn bình thường với người hóa trị u bướu. Những thực phẩm chứa nhiều tinh bột như: Gạo, ngô, khoai, sắn,…

Chất béo

Chất béo là một trong những chất cần thiết cho cơ thể dù là người khỏe mạnh hay người hóa trị u bướu.

Nếu người hóa trị u bướu cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn và chán ăn thì có thể thực hiện một số lưu ý sau:

- Ăn bữa nhỏ và ăn đều trong ngày.

- Nên đa dạng bữa ăn hàng ngày.

- Ăn uống đầy đủ trước khi hóa trị.

- Súc miệng trước và sau khi ăn.

Những thực phẩm nên tránh khi hóa trị u bướu

Hóa trị u bướu sẽ khiến một số tế bào khỏe mạnh bị tiêu diệt, vì vậy chế độ ăn uống càng quan trọng hơn. Nên tránh một số thức ăn sau:

Đồ chiên rán nhiều dầu mỡ

Người hóa trị u bướu, dạ dày sẽ yếu hơn, nếu ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ dẫn đến khó tiêu, không tạo thành dưỡng chất. Ngoài ra chúng còn chứa nhiều chất béo không tốt, ít dinh dưỡng nên không tốt đối với cơ thể.

Đồ ngọt và đường

Tế bào u bướu phát triển nhờ glucose. Khi ăn quá nhiều đồ ngọt và đường sẽ khiến lượng đường trong máu tăng, đồng nghĩa với số lượng tế bào u bướu tăng theo. Vì vậy, nên hạn chế thức ăn chứa nhiều đường trong thực đơn của người hóa trị u bướu.

>>> Xem thêm: Ăn gì để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, phòng ngừa u bướu? 

Oncolysin – Hỗ trợ tăng sức đề kháng cho người hóa trị u bướu

Tỷ lệ tử vong do u bướu ngày càng tăng bởi đa số các trường hợp phát hiện ở giai đoạn muộn và không đủ sức khỏe theo hết lộ trình điều trị. Vì vậy, bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý thì bổ sung thực phẩm có nguồn gốc từ thảo dược cũng là sự lựa chọn của nhiều người. Một trong số những sản phẩm được giới chuyên gia đánh giá cao là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin.

thuc-pham-bao-ve-suc-khoe-oncolysin (4).png

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin

Sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược kết hợp với hóa trị vừa giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể, vừa hạn chế tác dụng phụ của việc điều trị. Thành phần chính là Oncolysin (Hỗn hợp Zn salicylate + Methylsulfonylmethan (MSM) + cao Sơn đậu căn). Trong đó, Kẽm salicylate giúp cải thiện miễn dịch qua trung gian tế bào và hoạt động như một chất chống oxy hóa, chống viêm. MSM là một hợp chất chứa lưu huỳnh tự nhiên, không có bất kỳ độc tính nào, cũng là một chất chống oxy hóa mạnh. Ngoài ra, iod không chỉ giúp điều hòa miễn dịch mà còn ngăn chặn gốc tự do, duy trì sự ổn định của tế bào.

Sản phẩm còn kết hợp thêm nhiều thảo dược quý khác như cao lá Đu đủ, cao Xạ đen, cao Bạch hoa xà thiệt thảo, KI giúp tăng cường miễn dịch, chống oxy hóa, ngăn ngừa sự phát triển của tế bào u bướu. Cao Bán biên liên và cao củ Sả giúp chống viêm, giảm đau xương khớp, chống độc giúp giảm tác dụng phụ của các thuốc điều trị u bướu. 

Do vậy, Oncolysin là một công thức toàn diện giúp nâng cao hệ miễn dịch, tăng cường khả năng chống oxy hóa, nâng cao sức đề kháng hỗ trợ cơ thể, nên kết hợp khi sử dụng những phương pháp hiện đại như hóa trị. 

Hy vọng bài viết đã giúp bạn có thêm kiến thức về chế độ dinh dưỡng dành cho người hóa trị u bướu. Hãy xây dựng một lối sống khoa học, đồng thời kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin để có một cơ thể luôn khỏe mạnh, bạn nhé!

>>> Xem thêm: ONCOLYSIN – Giải pháp đột phá trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị u bướu.

Oncolysin có ưu điểm gì so với các phương pháp Tây y trong hỗ trợ điều trị u bướu? Chuyên gia tư vấn 

U bướu là vấn đề sức khỏe hàng đầu và có tỷ lệ tử vong cao. Những phương pháp điều trị u bướu hiện đại chủ yếu tác động trực tiếp vào tế bào khối u, đó là khi khối u đã hình thành. Với thành phần chính là Oncolysin (cao sơn đậu căn, kẽm salicylate, methylsulfonylmethan) kết hợp với nhiều thảo dược quý khác như: Cao lá đu đủ, cao xạ đen, cao bạch hoa xà thiệt thảo, sodium selenite… Sản phẩm Oncolysin được biết tới với tác dụng đi sâu vào ngăn chặn và xử lý các mầm mống gây bệnh, từ đó ngăn ngừa bệnh phát triển. Bên cạnh đó, sản phẩm còn giúp tăng sức đề kháng, tăng sức khỏe cho hệ miễn dịch, đồng thời giúp chống viêm, giảm đau, tiêu sưng hiệu quả,...

Để hiểu rõ hơn về những ưu điểm mà Oncolysin đem lại, mời các bạn cùng theo dõi những tư vấn đến từ chuyên gia Phan Văn Dân qua nội dung video dưới đây:

 Để được giải đáp mọi thắc mắc về các vấn đề sức khỏe liên quan đến bệnh lý u bướu và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ HOTLINE (zalo/ viber): 0917230950/0917185170.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh