Ung thư miệng là bệnh lý nguy hiểm, gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của người mắc, thậm chí có thể tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Vậy nguyên nhân ung thư miệng là gì? Triệu chứng của tình trạng này như thế nào? Giải pháp cải thiện ra sao? Hãy cùng tìm hiểu những thông tin hữu ích trong bài viết sau đây để có câu trả lời cho thắc mắc trên nhé!
Nguyên nhân ung thư miệng là gì?
Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, nam giới phải đối mặt nguy cơ mắc ung thư miệng cao gấp đôi phụ nữ. Một số nguyên nhân ung thư miệng bao gồm:
- Hút thuốc: Theo các bác sĩ chuyên khoa ung bướu, trong khói thuốc lá có hơn 3000 hóa chất độc hại, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ hô hấp mà còn bị giữ lại khoang miệng gây bệnh về răng miệng.
Hút thuốc lá có thể gây ung thư miệng
- Uống nhiều rượu: Sử dụng nhiều rượu cũng là nguyên nhân gây ung thư miệng. Các chất kích thích trong rượu có thể tác động trực tiếp, làm tổn thương mô mềm trong khoang miệng, dẫn đến ung thư.
- Di truyền: Nếu gia đình có người mắc ung thư, khả năng bạn bị ung thư miệng và các nhóm bệnh ung thư khác sẽ cao hơn bình thường.
- Hệ miễn dịch suy yếu và các tế bào ung thư có khả năng tăng sinh, tạo vỏ bọc bao quanh tế bào ung thư: Bình thường, khi những yếu tố có hại như vi khuẩn, virus xâm nhập thì hệ miễn dịch sẽ tiêu diệt chúng. Tuy nhiên, tế bào ung thư lại có khả năng tạo lớp vỏ ngụy trang bao bọc bên ngoài, khiến hệ miễn dịch không thể phát hiện và tấn công, dẫn đến ung thư.
>>> Xem thêm: Dấu hiệu ung thư dạ dày giai đoạn cuối
Triệu chứng của ung thư miệng
Ung thư miệng có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trong khoang miệng như: Lưỡi, lợi, môi, má, sàn miệng, vòm miệng,… với một số triệu chứng đặc trưng là:
- Viêm loét: Trong khoang miệng xuất hiện các vết viêm loét, tình trạng này kéo dài, gây đau đớn cho người bệnh khi nhai nuốt, trò chuyện hàng ngày.
Viêm loét miệng là triệu chứng của ung thư miệng
- Xuất hiện các vết đốm trắng hoặc đỏ: Các đốm trắng, đỏ, mềm xuất hiện bất thưởng trong khoang miệng, lưỡi hoặc vòm họng có thể là dấu hiệu ung thư miệng.
- Khó cử động miệng: Cảm giác khó nhai, nuốt, nói, di chuyển hàm hoặc lưỡi là một trong những dấu hiệu của ung thư miệng.
- Khàn giọng, đau họng mạn tính hoặc thay đổi giọng nói không chỉ là bệnh về thanh quản thông thường mà có thể bạn đã bị ung thư miệng.
>>> Xem thêm: Vitamin B12 có dùng cho bệnh nhân ung thư không?
Sử dụng giải pháp hỗ trợ cải thiện ung thư miệng
Ung thư miệng là bệnh lý nguy hiểm. Vì vậy, cần có giải pháp vừa tăng cường miễn dịch, vừa phá vỡ lớp vỏ xơ hóa bao quanh tế bào khối u để hệ miễn dịch nhận diện và tiêu diệt chúng. Để làm được điều này, các chuyên gia đã nghiên cứu kỹ lưỡng và bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe với thành phần chính Oncolysin (cao sơn đậu căn, kẽm salicylate, methylsulfonylmethan) kết hợp nhiều thảo dược quý như cao xạ đen, cao bạch hoa xà thiệt thảo, cao bán biên liên,... Sản phẩm có tác dụng:
- Phá vỡ lớp vỏ ngụy trang bao quanh tế bào ung bướu: Thành phần chính Oncolysin (sơn đậu căn, kẽm salicylate, methylsulfonylmethan) kết hợp cùng với sodium selenite. Oncolysin tên hợp chất bắt nguồn từ Oncology là ung bướu và Lysis là tiêu hủy, nghĩa là hợp chất có tác dụng tiêu hủy tế bào ung bướu thông qua tác dụng hiệp đồng của sơn đậu căn, kẽm salicylate, methylsulfonylmethan. Oncolysin cùng với sodium selenite có tác dụng chống tái cấu trúc lưới ngoại bào, qua đó có tác dụng phá vỡ lớp vỏ xơ hóa polymer bao quanh tế bào u bướu để hệ miễn dịch tìm được đường vào tấn công tế bào lạ (tế bào u bướu) một cách chính xác nhất; Giúp trung hòa môi trường acid của tế bào khối u, từ đó khối u không có cơ hội phát triển trở lại.
Thành phần chính Oncolysin giúp cải thiện ung thư miệng
- Tăng cường hệ miễn dịch: Cao xạ đen, cao củ sả, cao bạch hoa xà thiệt thảo, cao bán biên liên, kali iot,...
+ Cao xạ đen: Cuối những năm 90 của thế kỷ XX, ở Học viện Quân y có chế ra thuốc phối hợp với phylamin và dịch chiết của cây xạ đen để hỗ trợ dự phòng, điều trị u bướu.
+ Cao bán biên liên: Đã được nghiên cứu chứng minh tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, lợi tiểu, kháng khuẩn và chống tế bào u bướu.
+ Cao bạch hoa xà thiệt thảo: Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, bạch hoa xà thiệt thảo có tác dụng ức chế mạnh tế bào lympho, tế bào u bạch cầu hạt và bạch cầu đơn nhân.
+ Cao lá đu đủ: Theo nghiên cứu, lá đu đủ chứa papain, có khả năng thủy phân chất đạm, trung hòa các độc tố, tăng cường hệ miễn dịch, chống lại sự phát triển của khối u.
+ Cao củ sả: Nghiên cứu của đông y Trung Quốc cho thấy, 100g sả chứa đến 24,205 microgam beta - carotene, là chất chống oxy hóa mạnh có khả năng tiêu diệt các tế bào u bướu.
Vì vậy, hãy sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính Oncolysin mỗi ngày để ngăn ngừa và hỗ trợ cải thiện ung thư miệng, bạn nhé!