Hiện nay, tỷ lệ có khối u dạ dày đang có chiều hướng gia tăng, đặc biệt ở những người trẻ tuổi. Vậy khối u ở dạ dày là gì? Khối u ở dạ dày có mấy loại? Người có khối u ở dạ dày nên làm gì để cải thiện tình trạng bệnh? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời bạn đọc tìm hiểu bài viết sau đây!

Chẩn đoán khối u ở dạ dày bằng cách nào?

Dạ dày là đoạn phình to của ống tiêu hóa. Khi lớp niêm mạc phủ lên mặt trong dạ dày bị tổn thương, phát triển quá mức sẽ tạo thành các khối u dạ dày. Để chẩn đoán bệnh, chuyên gia có thể sử dụng một số cách sau:

- Khám lâm sàng: Dựa vào các triệu chứng mà người bệnh đang mắc phải.

- Khám cận lâm sàng:

+ Nội soi dạ dày bằng ống soi mềm.

+ Siêu âm ổ bụng.

+ Sinh thiết dạ dày.

+ Chụp cắt lớp vi tính.

+ Xét nghiệm máu toàn bộ (CBC) hoặc xét nghiệm phân.

 

Khối u ở dạ dày là tình trạng phổ biến hiện nay

>>> Xem thêm: Mách bạn 4 cách phòng tránh u dạ dày ác tính

Khối u ở dạ dày có mấy loại?

Khối u dạ dày được chia thành khối u lành tính và khối u ác tính. Đặc điểm của từng loại như sau:

Khối u dạ dày lành tính

Khối u dạ dày lành tính hay còn gọi là polyp thường xuất hiện ở tuổi dậy thì, tuy nhiên kể cả đến khi 33 tuổi có thể vẫn chưa có những triệu chứng nên rất khó phát hiện bệnh. 

Những người khó có triệu chứng rõ ràng để phát hiện chiếm tới 2/3, còn lại thì thường có những biểu hiện như: Táo bón, đi cầu phân có lẫn máu, đau quặn bụng dọc theo khung ruột già, hay đầy hơi, khó tiêu.

Các thống kê cho thấy khả năng khối u dạ dày lành tính chuyển sang ung thư là 15 – 20%. Một khối u lành tính chỉ cần to khoảng 1cm là sẽ có nguy cơ mắc ung thư khoảng 10 – 15%. Nếu được phát hiện sớm được các khối u lành tính thì có thể điều trị khỏi bằng cách mổ nội soi để cắt bỏ.

Khối u dạ dày ác tính

Khối u dạ dày ác tính (ung thư dạ dày) thường do vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) gây nên, hay gặp ở những người bị viêm loét dạ dày mạn tính mà không điều trị triệt để, nguy cơ mắc ung thư cao gấp 10 - 20 lần so với bình thường. 

Khối u dạ dày ác tính ở giai đoạn sớm đôi khi không có triệu chứng, hoặc các dấu hiệu rất mơ hồ như chán ăn, ăn mau no, đầy hơi, khó tiêu, nên dễ khiến nhầm lẫn với viêm loét dạ dày thông thường. Bên cạnh đó, bệnh có các triệu chứng như: Đau bụng trên rốn, sụt cân, ói ra máu, tiêu phân đen, hay buồn nôn, nôn ói,…

>>> Xem thêm: U dạ dày ác tính là gì? Chẩn đoán và điều trị u dạ dày ác tính bằng cách nào?

Lời khuyên giúp ngăn ngừa khối u ở dạ dày hiệu quả

Khối u dạ dày dù là lành tính hay ác tính đều gây nguy hiểm cho người mắc. Vì vậy phòng bệnh từ sớm có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Cụ thể như sau:

Hạn chế ăn mặn: Các thực phẩm như cá muối, dưa cà muối tuy rất tiện lợi và dễ ăn nhưng chúng lại làm tăng nguy cơ mắc u bướu, trong đó có khối u ở dạ dày. Nên dùng đồ ăn tươi sống, đầy đủ chất dinh dưỡng và an toàn hơn cho dạ dày của bạn.

Hạn chế đồ ăn chế biến ở nhiệt độ cao: Thịt hun khói cũng như các đồ nướng, chiên xào thường được chế biến với nhiệt độ cao, thậm chí là chế biến bằng loại dầu ăn sử dụng nhiều lần có chứa nhiều chất gây ung thư. Vì vậy, bạn nên tránh xa những thực phẩm này nếu không muốn có khối u ở dạ dày.

 

Đồ ăn chế biến ở nhiệt độ cao làm tăng nguy cơ mắc khối u ở dạ dày

Không ăn những thực phẩm mốc: Một số loại thực phẩm mốc như gạo, ngô, đậu phộng,… có thể chứa chất gây ung thư. Do đó, bạn cần loại bỏ ngay những thực phẩm này ra khỏi thực đơn hàng ngày.

Không hút thuốc lá, uống rượu bia: Hút thuốc lá và nghiện rượu bia là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh u bướu, trong đó có khối u dạ dày. Vậy nên nếu đang có thói quen này, bạn hãy từ bỏ ngay nhé!

Ăn nhiều rau quả tươi: Rau quả là nguồn cung cấp chất xơ và các loại vitamin A, B, E giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày rất tốt và phòng tránh khối u ở dạ dày hiệu quả. Vì vậy, hãy tăng cường ăn rau xanh và hoa quả tươi.

Hạn chế ăn cay: Ăn một số thực phẩm (hạt tiêu, đồ ăn quá nóng hay quá lạnh, đồ ăn cay,…) có nguy cơ gây kích dạ dày, do đó dẫn đến các vấn đề về dạ dày (co thắt dạ dày, tiêu chảy, nôn mửa, viêm dạ dày, u dạ dày ác tính,…).

 

Hạn chế ăn cay giúp giảm nguy cơ mắc khối u ở dạ dày

Điều trị tận gốc HP: Điều trị tận gốc vi khuẩn HP sẽ giảm nguy cơ có khối u ở dạ dày. 

Tập luyện thường xuyên: Ngoài việc giúp kiểm soát cân nặng, tập luyện thể dục thể thao có thể tăng cường sức khỏe, từ đó làm giảm nguy cơ mắc u bướu nói chung và khối u ở dạ dày nói riêng. 

Không lạm dụng thuốc: Nhiều người chỉ cần có cảm giác khó chịu trong cơ thể là sẽ mua ngay thuốc để uống mà không cần biết đó là do bệnh gì. Thuốc nhiều khi chỉ giảm triệu chứng mà việc sử dụng chúng có thể gây hại cho niêm mạc dạ dày, làm loét dạ dày, tăng tỷ lệ có khối u ở dạ dày. Vì vậy nếu muốn ngăn ngừa bệnh, bạn không nên lạm dụng thuốc.

>>> Xem thêm: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả u dạ dày

Oncolysin – Giải pháp hỗ trợ điều trị cho người có khối u ở dạ dày

Hiện nay, tỷ lệ mắc và tử vong do khối u ở dạ dày ác tính không hề nhỏ. Vì vậy, việc xây dựng một lối sống khoa học, lành mạnh để nâng cao sức khỏe toàn trạng cơ thể, phòng ngừa u bướu từ sớm là rất cần thiết. Bên cạnh đó, lời khuyên của chuyên gia dành cho bạn là sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên để tăng sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch, hỗ trợ điều trị và phòng ngừa khối u ở dạ dày. Tiêu biểu trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin. Vậy Oncolysin có ưu điểm như thế nào trong hỗ trợ điều trị khối u ở dạ dày?

 thuc-pham-bao-ve-suc-khoe-oncolysin (4).png

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin

Sản phẩm với thành phần chính Oncolysin (cao sơn đậu căn, kẽm salicylate, methylsulfonylmethan) có tác dụng chống tái cấu trúc lưới ngoại bào, qua đó giúp phá vỡ bao xơ cũng như lớp polymer bao quanh tế bào khối u để hệ miễn dịch tìm được đường vào và tấn công tế bào lạ (tế bào khối u) một cách chính xác nhất. Cụ thể như sau:

- Kẽm salicylate không chỉ cải thiện chức năng miễn dịch qua trung gian tế bào mà còn hoạt động như một chất chống oxy hóa và chống viêm. 

- MSM là một hợp chất lưu huỳnh tự nhiên mà không có bất kỳ độc tính nào, là chất chống oxy hóa, chống viêm và ngăn ngừa sự phát triển của tế bào u dạ dày. 

- Sơn đậu căn thuộc họ đậu, hợp chất oxymatrine và matrine được tìm thấy trong sơn đậu căn có tác dụng chống u bướu, trong đó có u dạ dày. 

Bên cạnh đó các thành phần như sodium selenite, iod có tác dụng trong việc ngăn ngừa sự phát triển của tế bào khối u ở dạ dày, hỗ trợ miễn dịch. 

Ngoài ra, các thành phần như cao lá đu đủ, cao xạ đen, cao bạch hoa xà thiệt thảo, KI giúp tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa sự phát triển của tế bào khối u ở dạ dày. Oncolysin còn kết hợp thêm một số thảo dược quý khác như cao bán biên liên và cao củ sả giúp chống viêm, giảm đau xương khớp, chống độc giúp giảm tác dụng phụ của các thuốc điều trị khối u ở dạ dày.

Do vậy, sản phẩm Oncolysin là một công thức toàn diện giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị khối u ở dạ dày hiệu quả.

Bài viết đã giúp bạn giải đáp các thắc mắc liên quan đến khối u ở dạ dày và những phương pháp giúp phòng ngừa bệnh hiệu quả. Bên cạnh đó, hãy sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin để có một cơ thể khỏe mạnh, bạn nhé!

Chuyên gia tư vấn

Oncolysin có ưu điểm gì so với các phương pháp tây y trong hỗ trợ điều trị u bướu? Để có thêm thông tin hữu ích về vấn đề này, mời bạn đọc theo dõi chia sẻ của chuyên gia Phan Văn Dân trong video sau:

Để được giải đáp mọi thắc mắc về các vấn đề sức khỏe liên quan đến khối u ở dạ dày và đặt mua sản phẩm Oncolysin chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ HOTLINE (zalo/ viber): 0917230950/0917185170.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh