Ung thư tuyến giáp là bệnh lý phổ biến hiện nay. Điều đáng nói là nhiều người ban đầu tưởng khối u lành tính, nhưng sau khi sinh thiết mới biết rằng mình bị ác tính, tiêu biểu như câu chuyện của chị Nguyễn Ngọc Hoa (Hải Phòng). Chị Hoa sờ thấy cục cứng ở hai bên cổ, khó thở, nuốt nghẹn, đi khám tại địa phương tưởng u lành, ai ngờ là ung thư tuyến giáp. Nhưng thật may mắn, chị đã tìm ra giải pháp cải thiện.
Khó thở, nuốt nghẹn, sờ thấy cục cứng ở cổ: Tưởng u tuyến giáp lành, ai ngờ…
Anh Hùng và chị Hoa lấy nhau cách đây 3 năm, ở cái tuổi đẹp nhất của người con gái, khi mới chỉ 25. Nhớ lại khoảng thời gian đấy chị Hoa tâm sự: “Mặc dù, thời điểm ấy cuộc sống rất khó khăn, chỉ hai bàn tay trắng lập nghiệp nhưng vợ chồng tôi lúc nào cũng vui vẻ và hạnh phúc khiến nhiều người nhìn vào còn cảm thấy ghen tị và ao ước. Thế nhưng, những phút giây hạnh phúc đó chưa kéo dài được bao lâu thì tôi biết mình bị u tuyến giáp kích thước 3cm”.
Những ngày có dấu hiệu cảnh báo u tuyến giáp, chị cho biết, mình thường xuyên bị đau vùng cổ, nhất là sau khi ngủ dậy. Cứ nghĩ là do bệnh viêm họng nên chị chủ quan không đi khám, uống thuốc tây 1-2 liều là khỏi. Thế nhưng, cuối năm 2018, chị cảm thấy các triệu chứng nặng hơn, ăn uống không thấy ngon, cổ nghẹn, khó thở, làm một chút đã thấy mệt. Đặc biệt, chỉ cần đi bộ một quãng ngắn là không thở nổi, chân tay tê cứng, tim đập nhanh hơn bình thường. Chị tâm sự:
“Thời điểm ấy tôi thấy người rất mệt, nhiều lúc cảm thấy người mình như “đang đi mượn của người khác”. Lúc đó, tôi thường khó thở và nuốt nghẹn nhất là khi ăn uống hay nói chuyện, rất khó chịu. Chân tay thường xuyên bị run, người vã mồ hôi kèm tim đập loạn nhịp”.
Lo lắng cho sức khỏe của bản thân nên chị thường lên mạng tìm hiểu thêm, nào là “Nuốt nghẹn, khó thở khi ăn uống hay nói chuyện là biểu hiện của bệnh gì?, Chân tay thường xuyên bị run, người vã mồ hôi, tim đập loạn nhịp có nguy hiểm không?,...” ứng với các triệu chứng mà chị đang gặp phải. Chị tâm sự: “Ngày nào cũng thế, tôi hay lên mạng tra cứu thông tin, và rồi tôi thực sự lo sợ khi câu trả lời nhận lại được là bị u tuyến giáp, thế nhưng những dấu hiệu tôi mắc phải thì tỷ lệ cao đang là lành tính. Dù vậy, tôi vẫn hoang mang lắm, bởi cứ nghe đến “u bướu” là đã rùng mình rồi. Biết bệnh rồi, tôi lại tìm cách tra cứu những phương pháp chữa trị, “U tuyến giáp nên ăn gì, kiêng ăn gì?, điều trị u tuyến giáp bằng thảo dược gì tốt nhất?, u tuyến giáp có nguy hiểm không? liệu u lành tính có trở thành u ác tính không?,... Nghe theo lời khuyên của các chuyên gia trên mạng, tôi xây dựng cho mình chế độ ăn hợp lý, kiêng đậu nành, sử dụng thêm những bài thuốc từ dân gian, rồi uống thêm thuốc. Thế nhưng, những triệu chứng mà tôi đang gặp phải không thấy chuyển biến gì, thậm chí ngày càng nặng hơn”.
Chị Hoa mệt mỏi vì các cơn khó thở, nuốt nghẹn (Ảnh minh họa)
Tinh thần suy sụp khi phát hiện mắc ung thư tuyến giáp
Giữa tháng 3 năm 2019, chị Hoa thấy sức khỏe mình ngày càng suy giảm trầm trọng và đặc biệt cổ chị một bên bị sưng to. Chị nghĩ: “Tự nhiên cổ mình 1 bên to còn 1 bên không thì chắc chắn là có vấn đề rồi. Tôi mới quyết định đi khám cùng chồng”.
Tuy mục đích của chuyến đi này chỉ để khám tổng quát xem có vấn đề gì về sức khỏe không, nhưng ai ngờ rằng, bác sĩ chẩn đoán chị Hoa mắc ung thư tuyến giáp kích thước 3cm, đã xâm lấn tới các bạch huyết ở cổ nhưng may mắn là chưa di căn xa hơn. “Trên đường về nhà, trong đầu tôi luôn vẩn vơ với những câu hỏi liệu mình có chết không? Và rồi viễn cảnh phẫu thuật xạ trị, hóa trị cứ xuất hiện trước mắt, hình dung mình bị rụng tóc, hói đầu như những bệnh nhân ung thư khác mà nước mắt tôi cứ trực trào ra. Mặc dù đã được chồng động viên nhiều tuy nhiên tôi vẫn cảm thấy rất hoang mang và lo lắng hơn bao giờ hết. Ngày hôm ấy tôi khóc rất nhiều, sưng cả hai mắt. Tôi tự hỏi liệu có phải do di truyền, bởi mẹ tôi trước đây cũng từng bị ung thư tuyến giáp. Hơn nữa, từ bé tôi đã hay ốm vặt, đi khám thì bác sĩ thường bảo hệ miễn dịch của tôi yếu, do vậy cần phải nâng cao sức đề kháng để bảo vệ cơ thể. Chẳng lẽ đến tuổi này thì tất cả chúng mới kết hợp lại với nhau để gây bệnh”, chị chia sẻ.
Tôi tò mò, hỏi chị đã được điều trị như thế nào? Chị nói tiếp: “Do là khối u ác tính nên chị được chỉ định phẫu thuật để cắt bỏ khối u, sau đó hóa trị kết hợp với xạ trị để tiêu diệt tế bào ung thư còn sót lại. Thời gian đó, người tôi luôn mệt mỏi, choáng váng, đến thở thôi cũng cảm thấy khó khăn, không có chút sức lực nào, suốt ngày nôn, vuốt nhẹ cái là tóc rụng”.
Chị Hoa may mắn tìm được giải pháp hỗ trợ cải thiện ung thư tuyến giáp
Trước đây chị nghe người ta nói đến ung thư thì chỉ cảm thấy bình thường thôi, nhưng bây giờ trải qua chị mới thấu hiểu được cảm giác lo sợ, đau đớn, hoảng loạn như thế nào. Chị tìm hiểu rất nhiều, chị hay lên mạng tìm kiếm: “Xạ trị u tuyến giáp có những tác dụng phụ gì? Nôn, buồn nôn do xạ trị u tuyến giáp phải làm gì? Ung thư tuyến giáp có ăn được đậu nành không? Cây thuốc nào chữa u tuyến giáp ác tính?... Chị làm theo các bài thuốc từ xạ đen, ké đầu ngựa,... nhưng rồi cũng chẳng cải thiện.
Chị chia sẻ: “May mắn thế nào, chị có tâm sự với một người bạn cũng bị ung thư và đang dùng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin có hiệu quả với người bị u bướu. Bạn chị bị ung thư hơn một năm rồi đang dùng Oncolysin và thấy khỏe mạnh, ăn uống ngon miệng. Đây là sản phẩm bào chế từ thảo dược thiên nhiên được sử dụng kết hợp để nâng cao sức đề kháng, giảm nhẹ tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị. Chị gọi đến số 18006305 và mua ngay 15 hộp Oncolysin, chị dùng với liều 6 viên/ngày, chia 2 lần, kết hợp hóa trị, xạ trị. Từ khi dùng Oncolysin kết hợp với phác đồ điều trị của bác sĩ chị thấy người khỏe hơn nhiều, giảm mệt mỏi, không hay nôn, buồn nôn, đau họng, khó thở, tóc cũng không còn rụng nhiều như trước nữa. Lúc trước chỉ cần đi bộ hoặc tập thể dục 1 lúc là mệt không thở được, còn thời gian này thì người khỏe mạnh hơn”, chị mừng rỡ.
Chị Hoa cải thiện tình trạng bệnh nhờ sản phẩm Oncolysin
Chị Hoa chia sẻ: “Chị tin rằng, ung thư không phải là chết, cuộc hành trình của chị là một minh chứng cho điều này. Vì vậy, những người sắp và đang sống chung với căn bệnh “quái ác” này nên lạc quan hơn vì chúng ta đã có người bạn đồng hành Oncolysin”.
Di truyền, hệ miễn dịch suy yếu có phải là nguyên nhân khiến chị Hoa và rất nhiều người khác mắc ung thư tuyến giáp?
Không chỉ riêng chị Hoa mà hiện nay rất nhiều người khác mắc ung thư tuyến giáp, giải thích về vấn đề này, chuyên gia cho biết có rất nhiều nguyên nhân gây ung thư tuyến giáp như:
Di truyền
Theo nghiên cứu, 70% trường hợp mắc ung thư tuyến giáp có người thân trong gia đình từng bị bệnh. Như trường hợp của chị Hoa, trong gia đình từng có mẹ bị ung thư tuyến giáp nên có thể đây là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Hệ miễn dịch suy yếu
Hệ miễn dịch có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể. Hàng ngày, hàng giờ, hàng phút luôn có tế bào lạ được sinh ra, tấn công vào cơ thể, nếu hệ miễn dịch khỏe mạnh ngay lập tức sẽ tiêu diệt chúng nhưng vì một số nguyên nhân như viêm nhiễm kéo dài, ô nhiễm môi trường, hóa chất, thực phẩm bẩn,... sẽ khiến hệ miễn dịch suy yếu, không thể làm tròn chức năng vốn có, từ đó không phát hiện và tiêu diệt được những tế bào lạ (trong đó bao gồm tế bào ung thư tuyến giáp). Khi đó sẽ làm tăng cường quá trình oxy hóa trong cơ thể gây mất cân bằng giữa gốc tự do và chất chống oxy hóa, tổn thương tế bào, mất hoặc suy giảm năng lượng tế bào, từ đó giảm thông tin tế bào, rối loạn quá trình chết tế bào theo chương trình, hệ quả là tăng sinh, dị sản, loạn sản tế bào, hình thành tế bào u bướu.
Đặc biệt, tế bào ung thư, bao gồm cả ung thư tuyến giáp được xem như là tế bào “bất tử” (immortal cell), chúng được bao bọc lớp vỏ polymer “thành lũy”, gọi là tổ chức xơ hóa ECM, làm cho tế bào ung thư tuyến giáp giống với tế bào lành, do đó hệ miễn dịch trong cơ thể không thể nhận biết được để tiêu diệt. Vì thế, để điều trị các bệnh ung bướu nói chung và ung thư tuyến giáp nói riêng như trường hợp chị Hoa đang gặp phải thì cần tác động vào 2 vấn đề này, đó là tăng cường hệ miễn dịch và tăng cường phá bỏ lớp vỏ polymer bao quanh tế bào ung bướu.
Ung thư tuyến giáp như trường hợp của chị Hoa và nhiều người đang gặp phải có nguy hiểm không?
Ung thư tuyến giáp chiếm đến 90% trường hợp ung thư của các tuyến nội tiết và đứng thứ 9 trong số các loại u ác tính thường gặp ở nữ giới, tiêu biểu như câu chuyện chị Hoa mà chúng ta đã tìm hiểu. Đây là bệnh lý nguy hiểm, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn tác động rất xấu đến tinh thần người bệnh.
- Khó nuốt: Khối u tuyến giáp to lên sẽ chèn ép thực quản, gây đau khi nuốt hay thậm chí là không thể nuốt hoặc có cảm giác thức ăn bị mắc kẹt trong cổ họng, dẫn đến khó khăn cho quá trình tiêu hóa.
- Khó thở: Khó thở, cảm thấy nghẹn ở cổ họng là những biểu hiện thường gặp ở người mắc ung thư tuyến giáp kích thước lớn khi chúng chèn ép lên khí quản.
- Tỷ lệ tử vong cao: Nếu mắc ung thư tuyến giáp không điều trị sớm sẽ dẫn đến tử vong. Ở giai đoạn muộn, người bị ung thư tuyến giáp có thể gặp phải một số biểu hiện khác như nổi hạch quanh vùng cổ, chảy máu và gây bội nhiễm,… Đặc biệt, khối u còn có thể di căn sang các bộ phận khác trong cơ thể như: Gan, phổi,... khiến cho việc điều trị gặp nhiều khó khăn.
- Tổn thương tâm lý: Ung thư tuyến giáp phát triển về kích thước và số lượng khiến cổ bị phù, gây mất thẩm mỹ. Không những thế, bệnh nhân còn có thể bị khàn tiếng do u phát triển to chèn ép thanh quản. Chính những điều này khiến người mắc tự ti, xấu hổ, dần dần tự cách biệt bản thân với thế giới bên ngoài, thậm chí còn có thể trầm cảm nếu không được mọi người quan tâm, chia sẻ. Do vậy, ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình điều trị, điều này lại càng làm tổn thương tâm lý, một vòng luẩn quẩn như vậy “đeo bám” không ngừng.
Ung thư tuyến giáp có nguy hiểm không?
Tại sao hóa trị, xạ trị khiến chị Hoa và những người khác thấy mệt mỏi, chán ăn, rụng tóc, không có chút sức lực nào?
Hóa trị, xạ trị là phương pháp sử dụng tia có năng lượng cao để tiêu diệt tế bào ác tính, giúp người mắc kéo dài tuổi thọ, nâng cao chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, bên cạnh đó, xạ trị cũng gây ra không ít tác dụng phụ cho người mắc, như trường hợp của chị Hoa thường xuyên mệt mỏi, choáng váng, không có chút sức lực nào, suốt ngày nôn, vuốt nhẹ cái là tóc rụng. Bên cạnh đó nhiều người còn thiếu máu, giảm bạch cầu phải cấp cứu. Điều này được lý giải là do tia xạ và hóa chất không phân biệt những tế bào lành và tế bào ác tính, do đó tiêu diệt hết các tế bào, đặc biệt là tế bào sản sinh nhanh, chu kỳ sống ngắn như tế bào da, tế bào tóc, tế bào niêm mạc đường tiêu hóa, tế bào tủy sống,... thì càng bị phá hủy nghiêm trọng, dẫn đến một số tác dụng không mong muốn như rụng tóc, ngứa da, khô da, ăn uống không ngon miệng,....
Tại sao Oncolysin hỗ trợ tăng hiệu quả của phương pháp tây y, giảm tác dụng phụ của xạ trị, hóa trị tăng cường sức khỏe cho nhiều người bị ung thư tuyến giáp như chị Hoa?
Thuật ngữ "ung thư" xuất phát từ cha đẻ của y học hiện đại Hippocrates, một bác sĩ người Hy Lạp. Hippocrates đã sử dụng các từ Hy Lạp karkinos và karkinoma nghĩa là “con cua” để chỉ khối u ác tính vào năm 460-370 trước Công Nguyên. Sau đó (28-50 TCN), bác sĩ Celsus người La Mã đã sử dụng thuật ngữ “cancer” trong tiếng Latin (cũng có nghĩa là “con cua”) để chỉ những khối u ác tính phát triển trong cơ thể, một bác sĩ Hy Lạp khác, đã sử dụng từ oncos để mô tả các khối u. Vậy liệu rằng “con cua” và tế bào ung thư có mối liên hệ gì với nhau, khi mà từ thời cổ đại, các chuyên gia đều sử dụng hình ảnh loại động vật này để mô tả những khối u ác tính? Trả lời về vấn đề này, có nhiều giả thuyết được đưa ra, cụ thể:
- Các khối u ác tính cứng rắn như mai cua.
- Cắp rất đau (tế bào ung thư phát triển thường gây đau cho cơ thể - 60% bệnh nhân ung thư bị đau).
- Bám vào rất khó dứt ra.
- Ngay từ thời Hy Lạp, bác sĩ Hippocrate đã phẫu thuật khối u và phát hiện ra rất nhiều mạch máu nuôi khối u (được ví như các càng cua)
Chính vì những lẽ đó mà từ xưa đến nay, thuật ngữ ung thư đều gắn liền với hình ảnh “con cua”. Ngày nay, dưới ánh sáng của khoa học hiện đại, người ta càng thấm thía ẩn ý của các bậc tiền bối khi dùng hình ảnh con cua để liên hệ với những tế bào ung thư trong cơ thể. Thực tế có rất nhiều nguyên nhân gây ung thư khác nhau, quá trình sinh ung thư cũng rất phức tạp và diễn ra lâu dài theo một quá trình được gọi là quá trình sinh u bướu. Điều này có nghĩa là không phải hôm nay chúng ta tiếp xúc với các hóa chất độc hại, ô nhiễm môi trường, thực phẩm bẩn,... thì ngày mai sẽ bị ung thư ngay, mà quá trình này diễn ra thầm lặng, kéo dài, là mầm mống rồi mới phát triển thành ung thư (tương tự phát triển 8 càng cua trước, xong mới đến mai cua như đã nói ở trên). Toàn bộ quá trình có thể tổng hợp thành 8 bước như sau: Khi cơ thể tiếp xúc với những tác nhân sinh ung thư như quá trình viêm nhiễm kéo dài, hóa chất, thuốc trừ sâu, thực phẩm độc hại, vi khuẩn, virus,... => sẽ gây tăng cường quá trình oxy hóa trong cơ thể => gây mất cân bằng giữa gốc tự do và chất chống oxy hóa => dẫn đến tổn thương tế bào, gây mất hoặc suy giảm năng lượng tế bào => từ đó giảm thông tin tế bào => rối loạn quá trình chết tế bào theo chương trình => hệ quả là tăng sinh tế bào, dị sản, loạn sản tế bào => dẫn đến hình thành nên tế bào u bướu.
Bởi nguyên nhân như thế nên việc điều trị ung thư cũng phải là quá trình lâu dài và phức tạp, tác động từ gốc đến ngọn thì mới ngăn ngừa tái phát (tương tự hình ảnh con cua, cắt được chân này vẫn còn chân khác, cắt được mai cua vẫn còn chân), cần phải áp dụng đúng phương pháp, đáp ứng 2 mục tiêu sau:
- Giải quyết được phần nổi là khối u đã hình thành (được ví như cắt bỏ mai cua).
- Tác động vào các bước ở giai đoạn sớm trong quá trình hình thành u bướu kể trên (ăn uống thực phẩm sạch, ở sạch, giảm viêm nhiễm, chống oxy hóa, chống gốc tự do, từ đó giúp tăng cường thông tin tế bào và tăng quá trình chết tế bào theo chương trình, chống tăng sinh, chống dị sản, chống loạn sản tế bào - tương tự diệt được 8 càng của con cua).
Trước thực tiễn y học hiện đại chỉ giải quyết phần nổi là tác động lên khối u đã hình thành nhưng đồng thời cũng ảnh hưởng tế bào lành, đặc biệt không có giải pháp tác động lên các bước sớm của quá trình sinh u bướu (tức là không tác động lên càng cua). Do đó cần có thêm phương pháp bổ trợ nhằm giảm tác dụng phụ, tăng cường hiệu quả của phương pháp tây y, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người mắc, tác động vào giai đoạn mầm mống hình thành khối u. Đó cũng là lý do các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ bào chế hiện đại để kết hợp các thảo dược với kẽm salicylate, methylsulfonylmethan, KI, tạo thành một giải pháp mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin. Sản phẩm với tác dụng cụ thể như sau:
1. Phòng ngừa ung thư tuyến giáp, chống tái phát (tác động vào các giai đoạn sớm trong các giai đoạn sớm hình thành ung thư tuyến giáp - tương tự cắt các càng cua)
Quá trình hình thành u bướu nói chung và u tuyến giáp nói riêng rất phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn, như quá trình sinh u bướu ở trên. Do vậy, để phòng ngừa và điều trị thì cần phải tác động vào các bước này, đây cũng chính là mục tiêu mà thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin hướng đến. Với thành phần chính là Oncolysin (cao sơn đậu căn, kẽm salicylate, methylsulfonylmethan), sản phẩm giúp hỗ trợ chống viêm, chống oxy hóa hiệu quả, đồng thời làm tăng năng lượng tế bào, tăng quá trình thông tin liên lạc và chết theo chương trình của tế bào, chống tăng sinh tế bào. Do vậy, sản phẩm đã làm gián đoạn các bước trong quá trình này (giống như chặt đứt các càng của “con cua” u bướu).
2. Giúp tác động lên khối u đã hình thành bằng 2 cơ chế: Tăng cường chức năng miễn dịch và tăng cường phơi bày, tiêu diệt tế bào khối u (tương tự cắt mai cua)
- Tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch
Như đã trình bày, một trong những yếu tố quan trọng tạo điều kiện hình thành khối u đó là do hệ miễn dịch bị suy yếu, rối loạn. Do vậy, để hỗ trợ cải thiện u bướu nói chung và u tuyến giáp nói riêng thì cần tác động vào nguyên nhân “gốc rễ” gây bệnh, giúp tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch, từ đó tăng khả năng nhận diện và tiêu diệt các tác nhân độc hại. Trong sản phẩm Oncolysin có những thành phần giúp đáp ứng mục tiêu này, đó là nhờ sự có mặt của cao lá đu đủ, cao xạ đen, cao bạch hoa xà thiệt thảo, cao bán biên liên, cao củ sả và KI.
- Tăng cường phơi bày tế bào ung thư tuyến giáp để hệ miễn dịch tiêu diệt
Bình thường, các tế bào lạ, già, lỗi trong cơ thể sẽ bị hệ miễn dịch phát hiện và tiêu diệt. Còn tế bào ung thư dù cũng là tế bào lạ, nhưng lại được xem là tế bào bất tử bởi chúng được “ngụy trang” và bao bọc bởi lớp vỏ polymer “thành lũy” (gọi là tổ chức ECM). Tổ chức này làm cho tế bào ung thư tuyến giáp giống với tế bào lành, do đó hệ miễn dịch trong cơ thể không thể nhận biết được để tiêu diệt. Không những thế, tổ chức xơ hóa tạo điều kiện cho quá trình axit hóa môi trường phát triển xung quanh tế bào khối u, làm cho tế bào ung thư càng phát triển mạnh. Do vậy, để có thể tiêu diệt được tế bào ung thư thì việc cần thiết là phá vỡ lớp bao xơ “thành lũy”, bỏ “lớp mặt nạ” ECM này và phơi bày chúng để hệ miễn dịch có thể nhận diện và tiêu diệt. Đó cũng chính là mục tiêu mà thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin hướng đến. Cụ thể, sự kết hợp của Oncolysin cùng với sodium selenite trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin có tác dụng chống tái cấu trúc lưới ngoại bào, đồng thời oxy hóa lớp polymer, tăng khả năng phơi bày, phá bỏ lớp ngụy trang để hệ miễn dịch nhận diện ra và tấn công tế bào lạ (tế bào ung thư tuyến giáp) một cách chính xác nhất, giúp trung hòa môi trường acid của tế bào khối u, từ đó khối u không có cơ hội phát triển trở lại, đồng thời còn giúp giảm đau cho người bệnh.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin
Hiệu quả của Oncolysin qua những người sử dụng thực tế
Ngoài chị Hoa, có rất nhiều người đã sử dụng sản phẩm và chia sẻ tình trạng được cải thiện qua các giai đoạn:
- Giai đoạn sau 2 - 4 tuần: Sức khỏe cải thiện, người mắc thấy đỡ mệt mỏi hơn, giảm khó thở, nuốt nghẹn, điều hòa nhịp tim, ăn, ngủ tốt hơn.
- Giai đoạn sau 1 - 3 tháng sử dụng: Giảm tác dụng phụ của các phương pháp điều trị hiện đại. Người dùng thấy tự tin, tinh thần thoải mái, vui tươi, khối u được kiểm soát, cơ thể đỡ mệt mỏi hơn.
- Giai đoạn từ 3 - 6 tháng sử dụng: Hệ miễn dịch được nâng cao đáng kể, các chỉ số đều cho kết quả tốt, khối u có thể giảm về kích thước nếu người dùng đáp ứng tốt.
Liều khuyến cáo uống từ 4 - 6 viên/ngày chia làm 2 lần, sử dụng trước khi ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ để cho hiệu quả tốt nhất. Thời gian có tác dụng nhanh hay chậm phụ thuộc vào thể trạng cũng như cơ địa của mỗi người. Người mắc nên sử dụng lâu dài ngay cả khi các biểu hiện đã được cải thiện, giúp tăng cường sức khỏe và phòng ngừa tái phát.
Trước “ma trận” các loại sản phẩm hỗ trợ cải thiện u tuyến giáp không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, chưa được kiểm chứng thì sự xuất hiện của sản phẩm thảo dược Oncolysin đã mang đến niềm hy vọng mới cho những người không may mắn mắc phải căn bệnh này. Sản phẩm được sản xuất bằng công nghệ hiện đại của Công ty uy tín, chuyên gia đánh giá cao và nhiều người sử dụng cho hiệu quả tốt. Do đó, sản phẩm đã trở thành lựa chọn số 1 trong hỗ trợ cải thiện u tuyến giáp nói riêng và u bướu nói chung.
8 ĐIỀU TÂM ĐẮC của người dùng thực phẩm bảo vệ sức khỏe ONCOLYSIN để cải thiện u bướu1. Thành phần từ tự nhiên, mỗi viên chứa hàm lượng dược liệu với tỷ lệ chuẩn, được nghiên cứu kỹ càng giúp mang đến hiệu quả tối ưu. 2. Nhờ các thành phần từ các vị thuốc quý, sản phẩm đảm bảo an toàn, phù hợp với tất cả đối tượng, bao gồm cả trẻ nhỏ, người cao tuổi hay người mắc kèm các bệnh mạn tính khác mà không gây tác dụng phụ. 3. Tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể, giúp hỗ trợ tăng cường hiệu quả, giảm tác dụng phụ của các phương pháp điều trị hiện đại như hóa trị, xạ trị và ngăn ngừa tái phát. 4. Sản phẩm Oncolysin tác động vào các giai đoạn sớm của quá trình sinh u bướu, do đó có tác dụng phòng ngừa cho những người sau điều trị ung bướu và người có nguy cơ cao mắc bệnh như sống trong môi trường ô nhiễm, tiếp xúc với nhiều tác nhân độc hại..., ngăn ngừa nguy cơ tái phát sau điều trị. 5. Sản phẩm được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao, đông đảo người dùng tin tưởng và cho hiệu quả tích cực. 6. Công nghệ bào chế sản phẩm Oncolysin tuân thủ quy trình sản xuất nghiêm ngặt giúp giữ nguyên những hoạt chất quý có trong các loại thảo dược. 7. Chi phí hợp lý, phù hợp với nhiều nhóm đối tượng người dùng. 8. Sản phẩm được tiếp thị bởi công ty dược phẩm Á Âu uy tín hàng đầu trong thị trường dược phẩm với các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên được hàng triệu người tin dùng và là lựa chọn hàng đầu của các bác sĩ như Cốt Thoái Vương, Nga Phụ Khang, Ích Thận Vương, Nattospes, Tiêu Khiết Thanh,... |
Một số câu hỏi thường gặp của người mắc ung thư tuyến giáp
1. Khi nào cần mổ ung thư tuyến giáp?
Mổ ung thư tuyến giáp khi nào còn phụ thuộc vào kích thước khối u và giai đoạn tiến triển của bệnh. Ở giai đoạn đầu, khối u còn nhỏ, chưa di căn nên việc cắt bỏ tương đối dễ dàng và có thể loại bỏ khá triệt để tế bào ung thư khỏi cơ thể, đồng thời cũng giúp bảo toàn các phần còn lại của tuyến giáp. Ở giai đoạn giữa, khi các khối u thường đã có kích thước ở mức trung bình, thì phẫu thuật cắt bỏ sẽ giúp hạn chế những tác động xấu lên cơ thể, giữ cho tuyến giáp không bị tổn thương thêm. Ở giai đoạn sau, khi khối u đã di căn, mổ không mang tới hiệu quả điều trị cao. Tùy theo trường hợp, người mắc sẽ được chỉ định phương án phù hợp nhất. Tuy nhiên, dù có thực hiện phẫu thuật hay không, bệnh nhân vẫn cần phải áp dụng thêm các phương pháp điều trị khác như xạ trị, hóa trị để tiêu diệt triệt để tế bào ung thư và kéo dài thời gian sống cho người mắc.
2. Khi nào cần hóa trị, xạ trị ung thư tuyến giáp?
Hóa trị, xạ trị là phương pháp điều trị u tuyến giáp ác tính được áp dụng phổ biến. Vậy phương pháp này được áp dụng khi nào?
- Sau phẫu thuật: Mục đích của phương pháp hóa trị, xạ trị sau phẫu thuật nhằm giảm khả năng ung thư có thể tái phát, tiêu diệt các tế bào ác tính còn sót lại.
- Trước phẫu thuật: Hóa trị, xạ trị ung thư tuyến giáp trước phẫu thuật giúp làm giảm kích thước khối u để quá trình phẫu thuật được diễn ra dễ dàng hơn.
Như trường hợp của chị Hoa, mắc ung thư tuyến giáp với khối u kích thước 3cm, xâm lấn tới các bạch huyết ở cổ nhưng chưa di căn xa hơn thì chuyên gia nhận định đã ở giai đoạn 2. Ở giai đoạn này, phương pháp điều trị tốt nhất là nên mổ và kết hợp với hóa trị, xạ trị sớm để tránh di căn đến các cơ quan khác. Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên bổ sung các sản phẩm hỗ trợ để tăng hiệu quả điều trị, giảm tác dụng phụ của hóa - xạ trị, phục hồi sức khỏe.
3. Mổ ung thư tuyến giáp có biến chứng gì không?
Mổ ung thư tuyến giáp có thể gây ra một số biến chứng như sau:
- Có thể gây tổn thương các cơ quan lân cận như thanh quản, khí quản, thực quản, tuyến cận giáp,…
- Chảy máu sau mổ: Tại vết mổ, máu có thể bị rỉ ra ngoài, hoặc tạo thành các cục máu đông ở trong cơ thể, gây áp lực lớn lên vùng vết mổ.
- Nhiễm khuẩn vết mổ: Khi bị nhiễm khuẩn, vết mổ sẽ bị sưng to kèm các cơn đau nhức liên tục, đồng thời bệnh nhân cũng bị sốt cao, mê sảng… nếu để lâu sẽ rất nguy hiểm.
4. Sau mổ, hóa trị, xạ trị ung thư tuyến giáp có tái phát không?
Mổ, hóa trị, xạ trị là những phương pháp phổ biến giúp tiêu diệt khối u ác tính, từ đó, kéo dài tuổi thọ cho người mắc. Tuy nhiên, rất nhiều người thắc mắc rằng, sau mổ, hóa trị, xạ trị ung thư nói chung và ung thư tuyến giáp nói riêng có tái phát không? Trả lời về vấn đề này, chuyên gia cho biết, sau khi mổ, hóa trị, xạ trị ung thư tuyến giáp, tỷ lệ tái phát vẫn rất cao. Tại sao lại như vậy?
Đó là bởi phẫu thuật chỉ loại bỏ, tác động vào các tế bào u bướu đã hình thành, những khối u khu trú (phần ngọn, phần mai cua), còn 8 bước mầm mống trong quá trình sinh khối u (các càng cua) đã phân tích ở trên thì phương pháp phẫu thuật không tác động được nên tỷ lệ tái phát rất cao (đối với trường hợp cắt bỏ một phần tuyến giáp có thể tái phát trên vùng còn lại sau một khoảng thời gian điều trị với tỷ lệ lên tới 30%). Khi khối u đã di căn đến những cơ quan khác trong cơ thể thì chuyên gia sẽ cân nhắc kết hợp phẫu thuật với xạ trị, hóa trị để giúp tăng hiệu quả điều trị, kéo dài thêm thời gian tái phát cho người mắc. Nếu chỉ thực hiện phương pháp phẫu thuật, bệnh có thể rất nhanh tái phát trở lại, khi kết hợp với hóa trị, xạ trị, thời gian tái phát có thể kéo dài hàng tháng, hàng năm. Tuy hiệu quả khi kết hợp cả hóa trị, xạ trị có cao hơn so với việc chỉ thực hiện phẫu thuật, nhưng tỷ lệ tái phát vẫn còn cao vì thực chất cả 3 phương pháp này đều chỉ tác động đến tế bào u bướu đã hình thành, không có khả năng tác động vào 8 giai đoạn mầm mống sinh khối u, hơn nữa còn gây ra nhiều tác dụng phụ nên cần có giải pháp khắc phục được nhược điểm này, giúp cắt đứt các mầm mống sinh ung thư, giảm tỷ lệ tái phát, giảm tác dụng phụ, kéo dài sự sống cho người mắc đó chính là sản phẩm Oncolysin mà chị Hoa và rất nhiều người đang sử dụng.
5. Sau mổ, hóa trị, xạ trị ung thư tuyến giáp người mắc nên làm gì?
Sau mổ, hóa trị, xạ trị ung thư tuyến giáp, người bệnh nên lưu ý về lối sống, sinh hoạt để hạn chế những biến chứng có thể xảy ra. Cụ thể như sau:
- Chăm sóc vết mổ: Chắc chắn đây là việc phải làm thường xuyên giúp tránh nhiễm trùng vết mổ, từ đó hạn chế những biến chứng. Sau khi mổ người mắc cần được thay băng định kỳ 1 lần/ ngày. Trong 10 ngày sau mổ ung thư tuyến giáp bạn nên hạn chế tối đa việc vết mổ tiếp xúc với nước và không tham gia các hoạt động thể lực mạnh để tránh làm tổn thương tới vết thương.
- Kiêng nói: Mặc dù chức năng của tuyến giáp không liên quan tới thanh quản, nhưng vị trí 2 bộ phận này là khá gần nhau. Do đó, sau khi mổ ung thư tuyến giáp, bạn sẽ thấy cổ mình có hiện tượng cứng và đau. Việc nói nhiều sẽ tăng cảm giác này lên gấp nhiều lần, vậy nên hãy hạn chế nói.
- Giữ tinh thần thoải mái: Nhiều người thường có tâm lý lo sợ, mệt mỏi sau khi hóa trị, xạ trị. Tuy nhiên, tinh thần thoải mái là liệu pháp tâm lý điều trị hiệu quả với người mắc ung thư tuyến giáp mà ít người biết đến.
6. Chế độ dinh dưỡng cho người mắc ung thư tuyến giáp
Ngoài việc áp dụng những phương pháp kể trên thì một chế độ dinh dưỡng khoa học cũng rất cần thiết với người mắc ung thư tuyến giáp. Dưới đây là một số lưu ý về chế độ dinh dưỡng dành cho người bị ung thư tuyến giáp:
Những thực phẩm nên ăn
- Trái cây tươi cung cấp nhiều nước, chất xơ, vitamin và khoáng tốt cho cơ thể. Đặc biệt, hoa quả chứa nhiều vitamin A, C, E có khả năng chống oxy hóa cao, giúp ngăn ngừa nhiều bệnh tật, trong đó có ung thư tuyến giáp.
- Sử dụng những loại hải sản như cá hồi, cá cơm, cá tuyết, tôm, mực,… cung cấp nguồn dưỡng chất dồi dào như omega - 3, kẽm, selen, vitamin B,… không chỉ giúp tuyến giáp khỏe mạnh mà còn hỗ trợ những bộ phận khác trên cơ thể hoạt động trơn tru, đảm bảo một sức khỏe toàn diện.
- Các loại hạt như hạnh nhân, hạt điều, óc chó,… cung cấp nhiều khoáng chất tốt cho sức khỏe như vitamin E, omega - 3, magie, protein thực vật, đồng, kẽm,… giúp hồi phục dần các chức năng của tuyến giáp và giúp cải thiện tình trạng bệnh.
Những thực phẩm không nên ăn
- Bổ sung iod quá nhiều, vượt quá mức kiểm soát của cơ thể hoàn toàn không tốt cho việc điều trị u tuyến giáp. Chúng có thể kích thích u phát triển mạnh hơn.
- Người mắc ung thư tuyến giáp không nên ăn các thực phẩm từ sữa như sữa tươi, phô mai, váng sữa,… vì chúng chứa khá nhiều canxi, khi hấp thu vào cơ thể có thể gây cản trở một số loại thuốc điều trị ung thư tuyến giáp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả điều trị.
- Nếu mắc u tuyến giáp bạn nên hạn chế ăn những thực phẩm chế biến từ đậu nành như sữa đậu nành, đậu phụ,… vì chúng có thể gây cản trở khả năng tạo hormone của tuyến giáp.
Tại sao Oncolysin có thể sử dụng cho người bị u bướu? Chuyên gia Phan Văn Dân tư vấn
Tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do u bướu ngày càng tăng. Ngày nay, dù có nhiều phương pháp điều trị nhưng đều để lại những tác dụng phụ nghiêm trọng. Nhiều người có thắc mắc tại sao Oncolysin có thể sử dụng cho người bị u bướu?
Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy cùng lắng nghe những phân tích của chuyên gia Phan Văn Dân trong nội dung video sau:
Bạn đang hoang mang, lo lắng vì bị chẩn đoán mắc ung thư tuyến giáp? Bạn không biết nên điều trị như thế nào, phải làm gì trước, làm gì sau? Hãy gọi đến số 0917230950/0917185170 để được chuyên gia tư vấn giúp bạn.
Thu Minh
(Ghi theo lời kể của chị Hoa)
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.