Theo Globocan (dự án của cơ quan nghiên cứu Ung thư quốc tế), năm 2018 tại Việt Nam có thêm 17.527 ca mắc mới và 15.065 người tử vong vì ung thư dạ dày. Phương pháp điều trị thường là phẫu thuật, xạ trị, hóa trị. Tuy nhiên sau điều trị, người bệnh như chết đi sống lại vì tác dụng phụ của xạ trị, hóa trị. Tiêu biểu như câu chuyện của anh Huy (27 tuổi, Hà Nội) không may mắc ung thư dạ dày giai đoạn 3. Vậy anh Huy đã làm thế nào để nâng cao chất lượng cuộc sống?

Thường xuyên đau bụng vùng thượng vị, ăn uống khó tiêu, ợ hơi, ợ chua tưởng u lành tính ai ngờ… 

Tôi quen anh Huy khi cùng tham gia đội sinh viên tình nguyện của trường. Khi đó tôi mới chập chững bước vào năm nhất, còn anh đã là sinh viên năm cuối. Lần đầu gặp, tôi khá ấn tượng với dáng người cao cao, nụ cười tỏa nắng của anh, nhưng cũng chả dám làm quen. Thế rồi, không biết có phải do duyên phận hay không mà trong lần trường tổ chức cắm trại, tôi với anh lại được chia cùng nhóm, hỗ trợ các lớp dựng trại. Chúng tôi nên duyên từ đó, quyết định trở thành người thương của nhau. Vì kết quả tốt nên vừa tốt nghiệp, anh dành được học bổng ở Pháp. Anh đắn đo không biết quyết định thế nào, tôi hiểu nguyên do một phần vì tôi. Nhưng hơn hết, tôi biết đó lại là ước mơ từ nhỏ của anh, nên cố gắng động viên, mãi anh mới đi. 

Hàng ngày chúng tôi tranh thủ ngoài giờ học gọi điện để kể về những việc diễn ra trong ngày, vui có, buồn có. Anh là người cho tôi những lời khuyên hữu ích, có lẽ vì thế mà tôi không cảm thấy cô đơn nữa, luôn cảm thấy như anh đang ở bên cạnh mình. Tưởng rằng mọi thứ cứ êm đềm, đẹp đẽ như thế. Nhưng trong một lần anh về nghỉ lễ, chúng tôi đang đi dạo trong công viên thì anh đột nhiên đau bụng dữ dội, vốn cứ nghĩ là bệnh đau do viêm dạ dày của anh tái phát nên tôi đưa anh về nghỉ và uống thuốc như mọi khi. Nhưng sau đó anh tình trạng đau bụng của anh không có tiến triển gì, cộng thêm chứng khó nuốt, hay đầy bụng và buồn nôn sau khi ăn, thậm chí anh còn nôn ra máu. Thấy tình hình không đơn giản nên tôi đưa anh đi khám tại bệnh viện huyện gần nhà. Sau khi làm các xét nghiệm kiểm tra tổng thể bác sĩ nói anh có khối u dạ dày kích thước 15mm. Tuy nhiên để biết chính xác u dạ dày lành tính hay ác tính thì cần đến viện tuyến trên để được chẩn đoán kỹ càng hơn. 

Vì thời gian nghỉ lễ ngắn, phải quay lại Pháp để hoàn thành nốt chương trình học nên anh không đi khám nữa, nghĩ bụng chắc chỉ là u dạ dày lành tính nên không nguy hiểm. Một thanh niên sức dài vai rộng, chưa đầy 30 tuổi, ai mà dám nghĩ là mình bị ung thư cơ chứ. Vì thế, lúc quay lại Pháp, anh cũng cố gắng tìm hiểu thêm những kiến thức và cách chữa trị u dạ dày. Anh thường lên mạng và tìm kiếm về “U dạ dày nên có chế độ dinh dưỡng như thế nào, nên ăn gì, kiêng ăn gì? U dạ dày lành tính có chữa được không? Thảo dược hay sản phẩm nào chữa u dạ dày tốt? Bài thuốc nào thảo dược nào tốt cho người u dạ dày?,...”. Cứ thế anh vẫn luôn tìm hiểu về tình trạng bệnh mà mình đang mắc phải, cũng mua thêm thuốc về uống. Thế nhưng, sau thời gian dài dùng thuốc, anh tự nhận thấy không có chuyển biến gì tích cực, những cơn đau bụng vùng thượng vị vẫn thường xuyên xuất hiện, thậm chí với mức độ và tần suất trầm trọng hơn.

Thường xuyên đau bụng vùng thượng vị là dấu hiệu của ung thư dạ dày

Anh Huy bàng hoàng và sợ hãi khi phát hiện bị ung thư dạ dày 

Lo lắng và sợ hãi khi các triệu chứng mãi không cải thiện, anh đã bay về nước để đi khám lại một lần nữa, tại bệnh viện tuyến trung ương như lời giới thiệu của bác sĩ trước đó chúng tôi từng khám. Sau khi làm các xét nghiệm kiểm tra tổng thể, bác sĩ chẩn đoán anh mắc ung thư dạ dày giai đoạn 3, kích thước khối u 20mm, khối u đã xâm lấn đến lớp bên ngoài. Tế bào ung thư đã lan ra từ 8 hạch bạch huyết xung quanh. Nghe bác sĩ nói thế, nước mắt tôi rơi lã chã, còn anh và cả gia đình thì đều bàng hoàng về kết quả này. Anh tưởng chừng như cuộc sống của mình đã kết thúc ở đây, bầu trời như sụp xuống, bao trùm bằng một màu đen tăm tối. Cả anh và tôi đều thực sự hối hận vì đã quá chủ quan, nếu đi khám tại bệnh viện lớn sớm hơn thì có khi tình trạng bệnh đã không xấu như bây giờ. 

 

Anh Huy khó tin nhận kết quả mắc ung thư dạ dày

Anh vốn là người mạnh mẽ, nhưng sau khi nghe tin, anh im lặng, ai hỏi gì cũng không trả lời thì tôi đủ để biết anh “sốc” như thế nào. Nhưng may là tình trạng này cũng chỉ kéo dài 2 ngày, cuối cùng anh cũng chịu nói chuyện với mọi người. 

Anh nói: “Anh luôn băn khoăn không biết ung thư dạ dày có chữa được không nữa? Mấy hôm nay anh nghĩ mãi, liệu có phải do tiền sử viêm dạ dày, kết hợp thói quen ăn uống, ngủ nghỉ không hợp lý của anh là nguyên nhân dẫn đến ung thư dạ dày”. Anh kể với tôi, ngày xưa anh bị viêm dạ dày, đi khám thì được chẩn đoán có vi khuẩn HP hoạt động, bác sĩ cho đơn thuốc về uống. Anh uống đến lúc đỡ đau vùng thượng vị thì chủ quan không sử dụng thuốc tiếp nữa, cũng chẳng đi khám lại, bẵng đi một thời gian cho đến tận bây giờ. 

Hơn thế nữa, anh kể với tôi trong suốt 6 tháng du học ở bên Pháp, do bận rộn với việc học ở trường, lại phải đi làm thêm, về đến nhà mệt, anh chả buồn nấu cơm nên bữa thì ăn ở ngoài, bữa thì nhịn. Không chỉ vậy, anh tranh thủ chiều đi học, đêm đi làm nên thời gian nghỉ ngơi chỉ còn lại vài tiếng ngắn ngủi buổi tối. Anh còn bảo, lúc nào đau bụng, ăn uống không ngon miệng anh thường tự đi mua thuốc về uống, sợ không đến bệnh viện vì ngại tốn kém. Thời gian ấy, cuộc sống mưu sinh ở đất khách quê người khiến anh thường xuyên bị stress, nên ngoài việc ăn uống không điều độ, anh còn thường xuyên dùng nhiều trà, cà phê đặc, rồi rượu, bia hay thậm chí là hút thuốc lá... để giải tỏa căng thẳng. Cứ như thế, uống nhiều chất kích thích anh lại không ngủ được, stress càng thêm nặng, rồi đau bụng vùng thượng vị thường xuyên hơn. Một vòng luẩn quẩn cứ như vậy đeo bám lấy anh, để rồi anh bàng hoàng khi bị chẩn đoán ung thư dạ dày. 

>>> Xem thêm: Ung bướu là gì? Dự phòng ung bướu bằng cách nào?

Anh Huy sút cân, mệt mỏi, rụng tóc, chẳng còn sức sống vì hóa trị, xạ trị ung thư dạ dày

Sau khi được chẩn đoán mắc u dạ dày ác tính 20mm, bác sĩ bảo khối u của anh Huy 20mm được xem là kích thước lớn, phải tiến hành hóa trị, truyền hóa chất vào trong cơ thể với mục đích làm cho các khối u nhỏ lại, sau đó xạ trị và phẫu thuật để loại bỏ khối u. Theo liệu trình của bác sĩ, anh Huy phải hóa trị 4 lần, với tần suất là 3 tuần/lần thì mới thu nhỏ được kích thước khối u, sau đó xạ trị để cuộc phẫu thuật diễn ra dễ dàng hơn. Tôi cũng từng nghe nói đến tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị rất ghê gớm, nhưng khi chứng kiến tận mắt anh phải trải qua tôi mới thấm thật sự. Sau thời gian hóa trị, xạ trị anh gầy đi trông thấy, ăn bao nhiêu cũng nôn hết, cơ thể lúc nào cũng mệt mỏi, choáng váng, tóc rụng lã chã, anh suốt ngày phải đội mũ để che đi mái đầu trọc lóc như cạo, người chẳng còn chút sức sống nào. Tôi lên mạng tìm kiếm: “Các bài thuốc từ xạ đen, nghệ cho người mắc ung thư dạ dày, thảo dược chữa ung thư dạ dày,...” rồi hì hục làm theo, nhưng tình trạng cũng không cải thiện. Nhìn anh, tôi xót xa vô cùng. 

Anh bảo: “Anh không nghĩ là mình mới 27 tuổi, tương lai dài rộng phía trước, lại vì căn bệnh này mà dừng lại. Anh thật sự rất mệt, đôi lúc anh muốn buông xuôi tất cả. Nhưng cứ nghĩ đến bố mẹ, nghĩ đến em, anh biết mình phải cố gắng hơn”. Nhìn anh từ chàng trai khỏe mạnh, giờ đây là tấm thân gầy gò, lòng tôi nhói đau mà không thể làm gì được. Tôi hỏi chuyên gia thì được biết đây là tác dụng phụ của hóa trị, anh phải cố gắng vượt qua. Điều quan trọng nhất là phải tăng sức đề kháng bằng chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hay bổ sung sản phẩm thích hợp để có đủ sức khỏe theo hết quá trình điều trị. 

Cải thiện ung thư dạ dày giai đoạn 3 nhờ sử dụng sản phẩm thảo dược 

Ung thư thật đáng sợ, bệnh đã nguy hiểm rồi, nay các phương pháp điều trị cũng “tàn ác” không kém. Nhiều lúc, một người lạc quan như tôi còn lo lắng rằng, với từng đợt hóa trị, xạ trị  dồn dập như thế này, liệu rằng anh còn đủ sức để chống chọi với bệnh tật không, làm sao mà phẫu thuật khi sức khỏe suy giảm như thế này? Thế nhưng, may mắn thế nào, một ngày bạn anh vào thăm có nói chuyện chú anh ấy cũng bị ung thư nhưng dùng kết hợp thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin với hóa trị, xạ trị thì thấy hiệu quả rất tốt, cơ thể khỏe mạnh, mà đây lại là sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên. Nghe thấy thế, tôi liền gọi lên tổng đài tư vấn 18006305 đặt mua cho anh 15 hộp về dùng với liều 6 viên/ngày, chia 2 lần. Kết quả bất ngờ, khi kết hợp Oncolysin với phương pháp hiện đại, sau 2 tháng anh tăng được 2kg, không hay nôn, buồn nôn nữa, da dẻ hồng hào, ăn được ngủ được, trước đây, anh hay đau quặn vùng thượng vị thì nay đã cải thiện rất nhiều, tình trạng mệt mỏi, choáng váng cũng giảm hẳn. Kiểm tra thì bác sĩ bảo các chỉ số tiến triển theo chiều hướng tốt, có thể phẫu thuật và khả năng thành công rất cao. Đúng như vậy, sau khi hoàn tất hóa trị và xạ trị thì anh được phẫu thuật để loại bỏ những tế bào khối u còn sót lại, bác sĩ nhận định, tình hình sức khỏe của anh đang tốt dần lên, tuy nhiên cần theo dõi thường xuyên, kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe để nâng cao hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng. 

Giờ đây, anh còn lạc quan cười đùa với tôi: “Thanh niên sức dài vai rộng này đã tưởng chừng như sớm phải lên gặp ông bà trên thiên đường rồi em ạ. Không nói ra, nhưng lúc nghe đến 2 chữ “ung thư” anh đã rất sợ, sợ rằng mình mất đi tương lai tươi sáng phía trước, sợ rằng sẽ phải bỏ lại những người thân yêu ở phía sau mà ra đi mãi mãi”. Anh vừa nói vừa cười hạnh phúc, còn tôi thì nước mắt cứ tuôn trào như mưa. Nhưng anh và tôi đều hiểu rằng, anh đã là người chiến thắng, bởi tinh thần lạc quan, ý chí kiên cường và không thể thiếu người bạn đồng hành đáng tin cậy Oncolysin. 

>>> Xem thêm: U dạ dày ác tính là gì? Chẩn đoán và điều trị u dạ dày ác tính bằng cách nào?

Tại sao viêm dạ dày HP, thói quen ăn uống sinh hoạt không lành mạnh, thường xuyên căng thẳng, stress... lại là những nguyên nhân khiến anh  Huy và rất nhiều người khác mắc ung thư dạ dày? 

Không chỉ riêng anh Huy mà hiện nay có rất nhiều người khác mắc ung thư dạ dày, đặc biệt là xu hướng trẻ hóa nhanh chóng. Hệ miễn dịch đóng vai trò rất quan trọng trong cơ chế hình thành ung thư. Bình thường, trong cơ thể chúng ta luôn trong tình trạng có thể tiếp xúc, bị những tác nhân độc hại, tế bào lạ xâm nhập, tấn công. Khi hệ miễn dịch khỏe mạnh, ngay lập tức cơ thể sẽ sinh ra phản ứng để tiêu diệt những tác nhân lạ. Nhưng vì một số nguyên nhân như ô nhiễm môi trường, thực phẩm bẩn, hay trong trường hợp của anh Huy là thói quen sinh hoạt không lành mạnh, thường xuyên căng thẳng, tiền sử viêm dạ dày HP,.... sẽ khiến cho hệ miễn dịch suy giảm, do vậy không làm tròn chức năng vốn có của nó, từ đó không phát hiện và tiêu diệt được những tế bào lạ (trong đó bao gồm tế bào ung thư dạ dày). Khi đó sẽ làm tăng cường quá trình oxy hóa trong cơ thể gây mất cân bằng giữa gốc tự do và chất chống oxy hóa, tổn thương tế bào, mất hoặc suy giảm năng lượng tế bào, từ đó giảm thông tin tế bào, rối loạn quá trình chết tế bào theo chương trình, hệ quả là tăng sinh, dị sản, loạn sản tế bào, hình thành tế bào u bướu. 

Đặc biệt, những tế bào ung thư được gọi là tế bào bất tử (immortal cell), với đặc điểm là chúng ngụy trang rất giỏi bằng lớp “thành lũy” polymer (gọi là tổ chức ECM). Do đó, khi hệ miễn dịch bị suy yếu thì sẽ không thể nhận diện và tiêu diệt chúng. Vì thế, để điều trị các bệnh ung bướu nói chung và ung thư dạ dày nói riêng như trường hợp anh Huy đang gặp phải thì cần tác động vào 2 vấn đề này, đó là tăng cường hệ miễn dịch và tăng cường phá bỏ lớp vỏ polymer bao quanh tế bào ung bướu. 

 

Thói quen ăn uống không lành mạnh là một trong những nguyên nhân gây ung thư dạ dày

Ung thư dạ dày giai đoạn 3 có nguy hiểm không? 

Khi mới mắc bệnh, anh Huy cũng như nhiều người thường thắc mắc ung thư dạ dày giai đoạn 3 có nguy hiểm không, có điều trị khỏi được không? Để trả lời cho câu hỏi này, trước hết hãy cùng tìm hiểu ung thư dạ dày là gì? Ung thư dạ dày có mấy giai đoạn?

Ung thư dạ dày là sự hình thành khối u ác tính xuất phát từ niêm mạc dạ dày, khối u này có thể lây lan, di căn đến các bộ phận khác của cơ thể. Ung thư dạ dày được chia thành các giai đoạn như sau:

Giai đoạn 0

Giai đoạn 0 hay còn được gọi là giai đoạn sớm (giai đoạn ung thư biểu mô dạ dày). Ở giai đoạn này, khối u chỉ được tìm thấy trong lớp niêm mạc của thành dạ dày. Người bệnh ở giai đoạn 0 chưa cảm nhận được nhiều cơn đau nhức cũng như các dấu hiệu rõ rệt.

Giai đoạn 1

Ở giai đoạn này, tế bào ung thư đã dần phát triển và xâm lấn vào lớp thứ hai của thành dạ dày. Các tế bào ung thư đã bắt đầu lây lan vào các hạch bạch huyết khác nhau. Ung thư dạ dày giai đoạn 1 có khả năng chữa khỏi cao, tuy nhiên, vì chưa xuất hiện các triệu chứng rõ rệt nên rất khó phát hiện.

Giai đoạn 2 

Giai đoạn 2, khối u đã xâm lấn tới lớp dưới niêm mạc và lớp cơ, lan ra 7 đến 15 hạch bạch huyết. Giai đoạn này khối ung thư có thể xâm nhập đến lớp ngoài của dạ dày. 

Ung thư dạ dày giai đoạn 2 nếu phải hóa trị, xạ trị hay phẫu thuật thì nên kết hợp sử dụng thực phẩm chức năng để tăng sức đề kháng, hỗ trợ cải thiện bệnh.

Giai đoạn 3 (giai đoạn anh Huy đang mắc)

Khối u đã xâm lấn lớp dưới niêm mạc và lớp cơ hoặc khối u có thể đã xâm lấn đến lớp bên ngoài. Tế bào ung thư đã lan ra từ 1 đến 15 hạch bạch huyết. Người mắc ung thư dạ dày giai đoạn 3 sẽ có biểu hiện đau đớn rõ rệt hơn, do đó có thể sử dụng thêm các thảo dược để hỗ trợ tăng sức đề kháng, giảm tác dụng phụ của các phương pháp điều trị hiện đại như hóa trị, xạ trị. Khả năng chữa khỏi ở giai đoạn này sẽ thấp hơn các giai đoạn trước, tuy nhiên nếu áp dụng phương pháp phù hợp vẫn có thể kéo dài sự sống cho người bệnh.

Giai đoạn 4

Giai đoạn 4 cũng là giai đoạn cuối của ung thư dạ dày, các tế bào ung thư đã lan rộng đến hơn 15 các hạch bạch huyết, khối u đã xâm lấn cơ quan xung quanh và các cơ quan xa.

Như vậy có thể thấy, ung thư dạ dày có 4 giai đoạn thì trong đó giai đoạn 3 của anh Huy khá nguy hiểm, khối u đã xâm lấn tới lớp dưới niêm mạc và lớp cơ, xâm lấn đến lớp bên ngoài, lan ra 8 hạch bạch huyết. Ở giai đoạn này, chuyên gia có thể sẽ cắt bỏ khối u hoặc bỏ một phần dạ dày hay có thể cả hóa trị, xạ trị. Việc áp dụng các phương pháp này có thể xuất hiện những rủi ro, tác dụng phụ như mệt mỏi, chán ăn, rụng tóc, thiếu máu,... ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, cuộc sống, luôn trong trạng thái lo lắng, mệt mỏi vì hóa trị, xạ trị như anh Huy. Với ung thư dạ dày, dù là giai đoạn 1, giai đoạn 2, giai đoạn 3, giai đoạn 4 thì người bệnh cần theo chỉ định của chuyên gia, đồng thời lựa chọn phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp để cải thiện tình trạng bệnh, thông qua tác dụng tăng cường sức đề kháng, tăng cường miễn dịch giúp tăng hiệu quả điều trị của các phương pháp tây y, khắc phục bớt tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị. Và thật may mắn là anh Huy đã tìm được cách tốt nhất mang tên Oncolysin. 

>>> Xem thêm: Bị ung thư dạ dày dùng Oncolysin khi nào là hợp lý?

Tại sao hóa trị, xạ trị ung thư dạ dày giai đoạn 3 khiến anh Huy và nhiều người khác mệt mỏi, rụng tóc, suy nhược cơ thể?

Hóa trị, xạ trị là phương pháp điều trị hiệu quả, giúp người mắc kéo dài thêm tuổi thọ, nâng cao chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, hóa trị, xạ trị sẽ tiêu diệt hết các tế bào, không phân biệt được tế bào lành và tế bào ung thư, đặc biệt là những tế bào sản sinh nhanh và chu kỳ sống ngắn như tế bào da, tế bào tóc, tế bào tủy sống, tế bào tiêu hóa,... thì càng bị phá hủy nghiêm trọng hơn. Đây chính là nguyên nhân khiến cho người bệnh sau khi hóa trị, xạ trị thường gặp rất nhiều tác dụng phụ, như khô da, thiếu máu, mệt mỏi, chán ăn, tóc rụng, thiếu máu, giảm bạch cầu,... thậm chí nhiều trường hợp còn kiệt sức, không đủ sức khỏe để theo hết quá trình điều trị. Bởi vậy, trong và sau hóa trị, xạ trị người bệnh cần sử dụng các sản phẩm nguồn gốc tự nhiên giúp bổ trợ, góp phần tăng cường sức khỏe và giảm tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị như trường hợp của anh Huy - anh đã có lựa chọn đúng đắn là sử dụng Oncolysin.

Tại sao Oncolysin hỗ trợ cải thiện ung thư dạ dày, giảm tác dụng phụ của hóa trị, giúp anh Huy và rất nhiều người khác nâng cao chất lượng cuộc sống?

Hiện nay, tỷ lệ mắc ung thư nói chung và ung thư dạ dày nói riêng đang gia tăng nhanh chóng. Nói về nguồn gốc xuất hiện của thuật ngữ “ung thư”, vào năm 460-370 trước Công Nguyên, Hippocrates (cha đẻ của y học hiện đại) - một bác sĩ người Hy Lạp đã sử dụng các từ karkinoskarkinoma nghĩa là “con cua” để chỉ khối u ác tính. Sau đó (28-50 TCN), bác sĩ Celsus người La Mã đã đổi mới thuật ngữ ung thư sang “cancer” (cũng có nghĩa là “con cua” trong tiếng Latin) và thuật ngữ này đang được sử dụng rộng rãi, phổ biến cho đến tận ngày nay. Mặc dù đã có những sự thay đổi về hình thức (cách sử dụng từ ngữ khác nhau để gọi tên tế bào ác tính), tuy nhiên, bản chất không thay đổi (đó là vẫn giữ hình ảnh con cua để liên tưởng tới ung thư). Tại sao lại như vậy? Trả lời về vấn đề này, có nhiều giả thuyết được đưa ra, cụ thể: 

- Các khối u ác tính cứng rắn như mai cua.

- Cắp rất đau (tế bào ung thư phát triển thường gây đau cho cơ thể - 60% bệnh nhân ung thư bị đau).

- Bám vào sâu trong cơ thể, rất khó dứt ra.

- Ngay từ thời Hy Lạp, bác sĩ Hippocrate đã phẫu thuật khối u và phát hiện ra rất nhiều mạch máu nuôi dưỡng khối u (được ví như các càng cua).

Ngày nay, dưới ánh sáng của y học hiện đại, người ta càng thấm thía ẩn ý của các bậc tiền bối khi so sánh ung thư với con cua. Thực tế, có rất nhiều nguyên nhân gây các bệnh ung thư khác nhau, quá trình sinh ung thư cũng rất phức tạp và diễn ra lâu dài, theo một quá trình được gọi là quá trình sinh u bướu. Điều này có nghĩa là: Không phải hôm nay chúng ta tiếp xúc với những tác nhân sinh ung thư thì sẽ bị ung thư ngay, mà quá trình này diễn ra trong cơ thể một cách thầm lặng, qua thời gian dài mới phát triển thành ung thư (tương tự phát triển 8 càng cua trước, xong mới đến mai cua như đã nói ở trên). Toàn bộ quá trình này có thể tổng hợp thành 8 bước sau đây: 

Khi cơ thể tiếp xúc với những tác nhân sinh ung thư như quá trình viêm nhiễm kéo dài, hóa chất, thuốc trừ sâu, thực phẩm độc hại, vi khuẩn, virus,... => sẽ gây tăng cường quá trình oxy hóa trong cơ thể => gây mất cân bằng giữa gốc tự do và chất chống oxy hóa => dẫn đến tổn thương tế bào, gây mất hoặc suy giảm năng lượng tế bào => từ đó giảm thông tin tế bào => rối loạn quá trình chết tế bào theo chương trình => hệ quả là tăng sinh tế bào, dị sản, loạn sản tế bào => dẫn đến hình thành nên tế bào u bướu. 

Do quá trình hình thành khối u rất lâu dài và phức tạp, nên việc điều trị cũng không thể một sớm một chiều mà cần rất lâu dài, tác động từ gốc đến ngọn thì mới ngăn ngừa tái phát (tương tự hình ảnh con cua, cắt được chân này vẫn còn chân khác, cắt được mai cua thì vẫn còn chân). Việc điều trị u dạ dày nói riêng, u bướu nói chung phải đáp ứng 2 mục tiêu sau: 

- Giải quyết được phần nổi là khối u đã hình thành (cắt bỏ được mai cua). 

- Tác động vào các bước ở giai đoạn sớm trong quá trình hình thành u bướu kể trên (ăn uống thực phẩm sạch, ở sạch, giảm viêm nhiễm, chống oxy hóa, chống gốc tự do, từ đó giúp tăng cường thông tin tế bào và tăng quá trình chết tế bào theo chương trình, chống tăng sinh, chống dị sản, chống loạn sản tế bào - tương tự diệt được 8 càng con cua).

Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị u bướu như hóa trị, xạ trị, phẫu thuật. Bên cạnh hiệu quả là tấn công trực tiếp lên tế bào khối u đã hình thành thì những phương pháp này cũng tác động vào cả tế bào lành, do đó gây ra nhiều tác dụng phụ như thiếu máu, giảm bạch cầu, rụng tóc,... như trường hợp anh Huy đang gặp phải. Đặc biệt là không có giải pháp tác động lên các bước sớm của quá trình sinh u bướu (không tác động lên càng cua). Do vậy, cần có giải pháp bổ trợ nhằm tăng cường hiệu quả và giảm tác dụng phụ của các phương pháp hiện đại, đồng thời tác động vào cả khối u đã hình thành và các giai đoạn mầm mống của khối u. Sau quá trình miệt mài nghiên cứu, các chuyên gia đã bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin với thành phần chính Oncolysin (cao sơn đậu căn, methylsulfonylmethan, kẽm salicylat) kết hợp cùng nhiều thảo dược quý khác như cao củ sả, cao bán biên liên,... đáp ứng toàn diện yêu cầu trên. Cụ thể:

1. Giúp tác động lên khối u đã hình thành bằng 2 cơ chế: Tăng cường chức năng miễn dịch và tăng cường phơi bày, tiêu diệt tế bào khối u (tương tự cắt mai cua)

- Các thảo dược thiên nhiên giúp tăng cường chức năng của hệ miễn dịch

Hệ miễn dịch (tế bào lympho B, lympho T, bạch cầu,...) đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể trước những tác nhân gây hại như vi khuẩn, virus, viêm nhiễm, thực phẩm độc hại, ô nhiễm môi trường, tế bào lạ (trong đó có tế bào ung thư),... Do đó, khi hệ miễn dịch bị suy yếu, rối loạn thì chức năng này không thể đảm bảo, tạo điều kiện cho các tác nhân trên xâm nhập vào cơ thể, khả năng nhận diện và “bắt” các tế bào bất thường của hệ miễn dịch cũng bị suy giảm, làm tăng nguy cơ hình thành tế bào ung thư. Do vậy, để hỗ trợ cải thiện ung thư dạ dày thì cần tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch, tăng khả năng nhận diện và tiêu diệt các tác nhân độc hại. Sản phẩm Oncolysin có những thành phần giúp đáp ứng mục tiêu này, đó là nhờ sự có mặt của cao lá đu đủ, cao xạ đen, cao bạch hoa xà thiệt thảo, cao bán biên liên, cao củ sả và KI.

- Oncolysin (cao sơn đậu căn, methylsulfonylmethan, kẽm salicylat), selen (dưới dạng sodium selenite) tăng phơi bày và tiêu diệt tế bào khối u

Bình thường, các tế bào lạ, già, lỗi trong cơ thể sẽ bị hệ miễn dịch phát hiện và tiêu diệt. Còn tế bào ung thư dù cũng là tế bào lạ, nhưng lại được xem là tế bào bất tử bởi chúng được “ngụy trang” và bao bọc bởi lớp vỏ polymer “thành lũy” (gọi là tổ chức ECM), do đó hệ miễn dịch không thể nhận diện và tiêu diệt chúng. Nhưng nếu có biện pháp nào có thể phá vỡ lớp vỏ polymer này của tế bào ung thư thì hệ miễn dịch sẽ tới và tiêu diệt chúng. Trong thành phần của sản phẩm Oncolysin chứa Oncolysin (cao sơn đậu căn, methylsulfonylmethan, kẽm salicylat), selen (sodium selenite)  có khả năng phá vỡ lớp vỏ xơ hóa polymer bao quanh tế bào u bướu, có tác dụng chống tái cấu trúc lưới ngoại bào, đồng thời oxy hóa lớp polymer, tăng khả năng phơi bày, phá bỏ lớp ngụy trang để hệ miễn dịch nhận diện ra và tấn công tế bào lạ (tế bào ung thư dạ dày) một cách chính xác nhất, giúp trung hòa môi trường acid của tế bào khối u, từ đó khối u không có cơ hội phát triển trở lại, đồng thời còn giúp giảm đau cho người bệnh.

2. Tác động vào giai đoạn sớm, mầm mống sinh ra khối u (tương tự cắt các càng cua)

Quá trình hình thành u bướu nói chung và u dạ dày nói riêng rất phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn, như quá trình sinh u bướu ở trên. Do vậy, để phòng ngừa và điều trị thì cần phải tác động vào các bước này, đây cũng chính là mục tiêu mà thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin hướng đến. Với thành phần chính là Oncolysin (cao sơn đậu căn, kẽm salicylate, methylsulfonylmethan), sản phẩm giúp hỗ trợ chống viêm, chống oxy hóa hiệu quả, đồng thời làm tăng năng lượng tế bào, tăng quá trình thông tin liên lạc và chết theo chương trình của tế bào, chống tăng sinh tế bào. Do vậy, sản phẩm đã làm gián đoạn các bước trong quá trình này (giống như chặt đứt các càng của con cua ).

thuc-pham-bao-ve-suc-khoe-oncolysin (4).png

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin

Hiệu quả của Oncolysin qua những người sử dụng thực tế

Ngoài anh Huy, đã có rất nhiều người mắc ung bướu sử dụng sản phẩm Oncolysin và chia sẻ tình trạng được cải thiện qua các giai đoạn:

- Giai đoạn sau 2 - 4 tuần: Sức khỏe cải thiện, người mắc thấy đỡ mệt mỏi hơn, ăn, ngủ tốt hơn. 

- Giai đoạn sau 1 - 3 tháng sử dụng: Giảm tác dụng phụ của các phương pháp điều trị hiện đại như hóa trị, xạ trị. Người dùng thấy tự tin, tinh thần thoải mái, vui tươi, khối u được kiểm soát, cơ thể không còn mệt mỏi như trước. 

- Giai đoạn từ 3 - 6 tháng sử dụng: Hệ miễn dịch được nâng cao đáng kể, các chỉ số đều cho kết quả tốt, khối u có thể giảm về kích thước nếu người dùng đáp ứng tốt. 

Liều khuyến cáo uống từ 4 - 6 viên/ngày chia làm 2 lần, sử dụng trước khi ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ để cho hiệu quả tốt nhất. Thời gian có tác dụng nhanh hay chậm phụ thuộc vào thể trạng cũng như cơ địa của mỗi người. Người mắc nên sử dụng lâu dài ngay cả khi các biểu hiện đã được cải thiện, giúp tăng cường sức khỏe và phòng ngừa tái phát.

Trước “ma trận” các loại sản phẩm hỗ trợ cải thiện u bướu nói chung và ung thư dạ dày nói riêng không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, chưa được kiểm chứng thì sự xuất hiện của sản phẩm thảo dược Oncolysin đã mang đến niềm hy vọng mới cho những người không may mắn mắc phải căn bệnh này. Sản phẩm được sản xuất bằng công nghệ hiện đại của Công ty uy tín, chuyên gia đánh giá cao và nhiều người sử dụng cho hiệu quả tốt. Do đó, sản phẩm đã trở thành lựa chọn số 1 trong hỗ trợ cải thiện các bệnh u bướu, phục hồi sức khỏe cho người bệnh sau hóa trị, xạ trị, phẫu thuật.

8 ĐIỀU TÂM ĐẮC của người dùng thực phẩm bảo vệ sức khỏe ONCOLYSIN để cải thiện u bướu 

1. Thành phần từ tự nhiên, mỗi viên chứa hàm lượng dược liệu với tỷ lệ chuẩn, được nghiên cứu kỹ càng giúp mang đến hiệu quả tối ưu. 

2. Nhờ các thành phần từ các vị thuốc quý, sản phẩm đảm bảo an toàn, phù hợp với tất cả đối tượng, bao gồm cả trẻ nhỏ, người cao tuổi hay người mắc kèm các bệnh mạn tính khác mà không gây tác dụng phụ. 

3. Tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể, giúp hỗ trợ tăng cường hiệu quả, giảm tác dụng phụ của các phương pháp điều trị hiện đại như hóa trị, xạ trị và ngăn ngừa tái phát. 

4. Sản phẩm Oncolysin tác động vào các giai đoạn sớm của quá trình sinh u bướu, do đó có tác dụng phòng ngừa cho những người sau điều trị ung bướu và người có nguy cơ cao mắc bệnh như sống trong môi trường ô nhiễm, tiếp xúc với nhiều tác nhân độc hại,...

5. Sản phẩm được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao, đông đảo người dùng tin tưởng và cho hiệu quả tích cực.

6. Công nghệ bào chế sản phẩm Oncolysin tuân thủ quy trình sản xuất nghiêm ngặt giúp giữ nguyên những hoạt chất quý có trong các loại thảo dược.

7. Chi phí hợp lý, phù hợp với nhiều nhóm đối tượng người dùng. 

8. Sản phẩm được tiếp thị bởi công ty dược phẩm Á Âu uy tín hàng đầu trong thị trường dược phẩm với các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên được hàng triệu người tin dùng và là lựa chọn hàng đầu của các bác sĩ như Cốt Thoái Vương, Nga Phụ Khang, Ích Thận Vương, Nattospes, Tiêu Khiết Thanh,...

Một số câu hỏi thường gặp

1. Khi nào cần mổ ung thư dạ dày?

- Thông thường với bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn sớm, kích thước khối u còn nhỏ và chưa xuất hiện di căn gan, phúc mạc,... người bệnh sẽ được chỉ định phẫu thuật (cắt đoạn) dạ dày. Các dạng cắt đoạn dạ dày là cắt 3/4 dạ dày hoặc cắt 4/5 dạ dày về phía bờ cong lớn hoặc bé. Do đó, ưu điểm của dạng cắt này là sau phẫu thuật, dạ dày vẫn thực hiện được chức năng tiêu hóa. Tuy nhiên nhược điểm là ung thư dạ dày rất dễ tái phát do không thể chắc chắn được việc khối u ác tính đã tiêu diệt hết hay chưa.

- Cắt toàn bộ dạ dày được chỉ định trong những trường hợp sau: Tế bào ung thư đã lan rộng khắp dạ dày; Khối u nằm ở phần trên của dạ dày, gần thực quản; Ung thư dạ dày giai đoạn muộn đã di căn đến các cơ quan xa.

2. Khi nào cần hóa trị, xạ trị ung thư dạ dày? 

Hoá trị ung thư dạ dày là phương pháp sử dụng các loại thuốc để tiêu diệt tế bào ung thư, các loại chất này khi đi vào trong máu sẽ làm phá vỡ sự hình thành các tế bào ung thư dạ dày. Còn xạ trị là phương pháp sử dụng tia có năng lượng cao nhằm tiêu diệt tế bào khối u ác tính. Đối với ung thư dạ dày, phương pháp điều trị bằng hóa trị, xạ trị có thể được sử dụng trong một số trường hợp như sau:

Kết hợp trước khi phẫu thuật 

Việc sử dụng xạ trị, hóa chất trị liệu vào trong cơ thể người bệnh ung thư nhằm làm cho các khối u nhỏ lại, giúp bác sĩ có thể loại bỏ khối u dễ dàng bằng phẫu thuật.

Sử dụng hóa trị, xạ trị sau khi phẫu thuật giúp ngăn nguy cơ tái phát

Sử dụng hóa trị, xạ trị sau phẫu thuật cũng có thể nhằm tiêu diệt những tế bào ung thư còn sót lại, giúp giảm nguy cơ ung thư tái phát trở lại.

Sử dụng hóa trị, xạ trị giúp giảm, kiểm soát các triệu chứng trong giai đoạn ung thư dạ dày tiến triển và giai đoạn cuối

Những trường hợp mắc ung thư dạ dày giai đoạn tiến triển bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp hóa trị, xạ trị để thu nhỏ khối u, làm nó chậm phát triển, giúp giảm nhẹ các triệu chứng bị ung thư dạ dày. Còn với các bệnh nhân ung thư dạ dày ở giai đoạn cuối, việc sử dụng hóa trị, xạ trị sẽ giúp giảm nhẹ các triệu chứng, giảm đau đớn, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

3. Mổ ung thư dạ dày có biến chứng gì không?

- Mổ ung thư dạ dày là một trong những phương pháp điều trị phổ biến hiện nay. Tuy nhiên có thể gây ra một số biến chứng như:

+ Chảy máu: Một số bệnh nhân bị chảy máu vết mổ hoặc chảy máu ở miệng nối trong vòng 24 giờ đầu tiên sau ca phẫu thuật.

+ Viêm tụy cấp: Có khoảng 1-2% bệnh nhân gặp biến chứng viêm tụy cấp sau phẫu thuật cắt dạ dày. 

+ Buồn nôn: Buồn nôn là một trong những vấn đề phổ biến mà bệnh nhân phải đối mặt sau phẫu thuật cắt dạ dày. 

+ Rò rỉ miệng nối trong dạ dày: Nếu miệng nối được khâu không khép kín có thể gây biến chứng rò rỉ. 

+ Tiêu chảy: Đối với một số bệnh nhân, tiêu chảy là một vấn đề nghiêm trọng tồn tại sau phẫu thuật. Tình trạng tiêu chảy kéo dài có thể dẫn đến mất nước, rối loạn chất điện giải và suy dinh dưỡng.

4. Sau mổ, hóa trị, xạ trị ung thư dạ dày có tái phát không?

Ung thư dạ dày hoàn toàn có thể tái phát sau khi phẫu thuật, với các trường hợp cụ thể như sau:

- Tái phát sớm trong 2 năm đầu là do cắt không triệt để. Tái phát muộn ở năm thứ 3, thứ 4 do sót tế bào ung thư của lần mổ trước.

- Tái phát muộn sau 5 năm là do khối ung thư mới phát triển.

Điều này được giải thích bởi phẫu thuật chỉ loại bỏ, tác động vào các tế bào u bướu đã hình thành, những khối u khu trú (phần ngọn, phần mai cua), còn 8 bước mầm mống trong quá trình sinh khối u (các càng cua) đã phân tích ở trên thì phương pháp phẫu thuật không tác động được nên tỷ lệ tái phát rất cao. Khi khối u đã di căn đến những bộ phận khác thì chuyên gia sẽ cân nhắc kết hợp phẫu thuật với xạ trị, hóa trị để giúp tăng hiệu quả điều trị, kéo dài thêm thời gian tái phát cho người mắc. Bởi nếu chỉ thực hiện phẫu thuật, khối u sẽ rất nhanh tái phát, kết hợp với hóa trị, xạ trị thì thời gian tái phát có thể kéo dài hàng tháng, hàng năm. Khi kết hợp 3 phương pháp này thì hiệu quả có cao hơn so với việc chỉ thực hiện phẫu thuật, nhưng tỷ lệ tái phát vẫn còn cao vì thực chất cả 3 phương pháp đều chỉ tác động đến tế bào u bướu đã hình thành, không có khả năng tác động vào 8 giai đoạn mầm mống sinh khối u, hơn nữa còn gây ra nhiều tác dụng phụ nên cần có giải pháp khắc phục được nhược điểm này, giúp cắt đứt các mầm mống sinh ung thư, giảm tỷ lệ tái phát, giảm tác dụng phụ, kéo dài sự sống cho người mắc.

5. Sau mổ, hóa trị, xạ trị ung thư dạ dày người mắc nên làm gì?

Mổ (phẫu thuật), hóa trị, xạ trị là những phương pháp truyền thống trong điều trị ung thư dạ dày. Để nâng cao sức đề kháng, điều hòa miễn dịch, tránh những biến chứng nguy hiểm sau khi thực hiện những phương pháp này, người mắc nên: 

Tập luyện thường xuyên: Ngoài việc giúp kiểm soát cân nặng, tập luyện thể dục thể thao có thể tăng cường sức khỏe, từ đó làm giảm nguy cơ tái phát ung thư dạ dày. 

Không lạm dụng thuốc: Thuốc nhiều khi chỉ giảm triệu chứng mà việc sử dụng chúng có thể gây hại cho niêm mạc dạ dày, làm loét dạ dày, tăng nguy cơ mắc ung thư. Vì vậy nếu muốn ngăn ngừa bệnh tái phát, bạn không nên lạm dụng thuốc.

Bỏ thuốc lá, rượu bia: Hút thuốc lá và nghiện rượu bia là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh u bướu, trong đó có ung thư dạ dày. Vậy nên nếu đang có thói quen này, bạn hãy từ bỏ ngay nhé!

Bên cạnh đó, người mắc có thể kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, tác động vào các giai đoạn mầm mống sinh u, ngăn ngừa bệnh tái phát.

6. Chế độ dinh dưỡng cho người mắc ung thư dạ dày

Ngoài những lưu ý kể trên thì một chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình hỗ trợ điều trị ung thư dạ dày, giúp tăng cường sức đề kháng, điều hòa hệ miễn dịch. Vậy người mắc ung thư dạ dày nên có chế độ dinh dưỡng như thế nào, nên ăn gì và nên kiêng gì? 

Thực phẩm nên ăn 

- Ăn nhiều rau quả tươi: Rau quả là nguồn cung cấp chất xơ và các loại vitamin A, B, E giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày rất tốt. Vì vậy, hãy tăng cường ăn rau xanh và hoa quả tươi.

- Nghệ: Theo nghiên cứu, bột nghệ có thành phần được gọi là curcumin giúp chống lại các khối u. 

- Tinh bột (gạo, ngô, lúa mì, hạt lúa mạch, khoai tây, khoai lang, khoai sọ, sắn…): Với những loại thực phẩm này, bạn nên hầm thành cháo hay nấu súp, sẽ giúp việc tiêu hóa và hấp thụ tốt hơn.

Thực phẩm không nên ăn

- Đồ ăn cay (hạt tiêu, đồ ăn quá nóng hay quá lạnh, đồ ăn cay,…) có nguy cơ gây kích dạ dày, do đó nên hạn chế thực phẩm này.

- Các thực phẩm như cá muối, dưa cà muối tuy rất tiện lợi và dễ ăn nhưng chúng lại làm tăng nguy cơ mắc u bướu, trong đó có khối u ở dạ dày. Do đó nếu không muốn tình trạng trầm trọng hơn thì nên hạn chế thực phẩm này.

- Thịt hun khói cũng như các đồ nướng, chiên xào thường được chế biến với nhiệt độ cao, thậm chí là chế biến bằng loại dầu ăn sử dụng nhiều lần có chứa nhiều chất gây ung thư, có thể làm tình trạng của bạn trầm trọng hơn. Vì vậy, bạn nên tránh xa những thực phẩm này.

- Một số loại thực phẩm mốc như gạo, ngô, đậu phộng,… có thể chứa chất gây ung thư. Do đó, bạn cần loại bỏ ngay những thực phẩm này ra khỏi thực đơn hàng ngày.

Tại sao Oncolysin có thể sử dụng cho người bị u bướu? Chuyên gia Phan Văn Dân tư vấn

Tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do u bướu ngày càng tăng. Ngày nay, dù có nhiều phương pháp điều trị nhưng đều để lại những tác dụng phụ nghiêm trọng. Nhiều người có thắc mắc tại sao Oncolysin có thể sử dụng cho người bị u bướu?

Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy cùng lắng nghe những phân tích của chuyên gia Phan Văn Dân trong nội dung video sau:

Bạn đang hoang mang, lo lắng vì bị chẩn đoán mắc ung thư dạ dày? Bạn không biết nên điều trị như thế nào, phải làm gì trước, làm gì sau? Hãy gọi đến số0917230950/0917185170 để được chuyên gia tư vấn giúp bạn.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh