Hiện nay, tỷ lệ mắc ung thư dạ dày đang có chiều hướng gia tăng, đặc biệt ở những người trẻ tuổi. Vậy khối ung thư dạ dày là gì? Hóa trị ung thư dạ dày là phương pháp như thế nào? Sau hóa trị ung thư dạ dày, người mắc nên làm gì? Để có câu trả lời cho những thắc mắc này, mời bạn đọc tìm hiểu bài viết sau đây!

Cùng tìm hiểu về hóa trị ung thư dạ dày

Ung thư dạ dày là bệnh lý nguy hiểm bởi có đến 85% số trường hợp tử vong trong 5 năm sau khi phát hiện bệnh. Hiện nay, hóa trị là phương pháp điều trị ung thư dạ dày phổ biến. 

    Ung thư dạ dày là bệnh lý nguy hiểm

Ung thư dạ dày là bệnh lý nguy hiểm

Hóa trị là phương pháp sử dụng thuốc để truyền vào cơ thể người bệnh thông qua đường uống, tiêm bắp, truyền tĩnh mạch nhằm tiêu diệt các tế bào ung thư hoặc ngăn chặn chúng xâm lấn đến những cơ quan khác trong cơ thể.

Hóa trị có thể sử dụng trước khi phẫu thuật trong trường hợp kích thước khối u lớn và vị trí khối u khó xử lý hoặc tình trạng sức khỏe bệnh nhân yếu, không thể phẫu thuật hay từ chối phẫu thuật. Hóa trị cũng có thể được dùng kết hợp với xạ trị để tăng hiệu quả điều trị.

Sau phẫu thuật, hóa trị cũng có thể được dùng để tiêu diệt các tế bào ung thư hoặc khối u nhỏ còn sót lại trong quá trình phẫu thuật. Tùy thuộc vào từng giai đoạn bệnh, mục đích của việc sử dụng hóa trị mà bác sĩ có thể chỉ định tiến hành trong bao lâu.

Thông thường, mỗi bệnh nhân có thể hóa trị 6 - 10 đợt tùy tình trạng bệnh, mỗi đợt cách nhau khoảng 1 tháng. Nếu ung thư dạ dày được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh nhân có thể sống thêm ít nhất 5 năm. Tuy nhiên, đa phần các trường hợp phát hiện ở giai đoạn muộn, do đó, khoảng 85% số bệnh nhân tử vong trong vòng 5 năm đầu. Nếu bệnh nhân chỉ điều trị bằng hóa trị mà không phối hợp với các phương pháp khác như phẫu thuật thì thời gian sống sẽ ít hơn so với được phẫu thuật.

    Hóa trị là phương pháp điều trị ung thư dạ dày

Hóa trị là phương pháp điều trị ung thư dạ dày

>>> Xem thêm: Xạ trị ung thư bao nhiêu tiền? Xạ trị ung thư ở đâu tốt nhất?

Sau hóa trị ung thư dạ dày, người mắc nên làm gì?

Hóa trị ung thư dạ dày khiến nhiều người mệt mỏi, đau đớn, gầy sút và rụng tóc gây tâm lý lo lắng, bất an, sợ hãi. Lúc này, người bệnh nên làm gì?:

- Hóa chất được truyền vào cơ thể khiến cho người bệnh mệt mỏi, không còn cảm giác ngon miệng vì luôn thấy mùi thuốc trên cơ thể. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng, nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày cho bệnh nhân ung thư dạ dày thành 6 – 8 bữa, không cho người mắc ăn những món lặp đi lặp lại, lên sẵn thực đơn dinh dưỡng mỗi ngày, ưu tiên sử dụng hoa quả tươi,…

- Sau hóa trị ung thư dạ dày, người bệnh nên súc miệng trước khi ăn. Khi buồn nôn có thể ngậm kẹo gừng, uống nước chanh ấm nóng, nhâm nhi các loại đồ uống, nước ép hoa quả, giữ tinh thần thoải mái. Tránh ăn thực phẩm chiên xào, nhiều dầu mỡ.

- Táo bón cũng là nỗi ám ảnh kinh hoàng của các bệnh nhân ung thư dạ dày sau hóa trị. Do lượng nước thiếu hụt trong thời gian dài, ăn uống kém sẽ làm cho cơ thể bị táo bón. Để cải thiện tình trạng này, người bệnh nên uống nhiều nước, ăn một số thực phẩm như: Khoai lang, rau củ,… tránh thực phẩm cay, nóng, chiên xào, bổ sung nhiều chất xơ (khuyến cáo là 25 - 35g chất xơ cho 1 người/ngày), nên đi bộ và vận động thường xuyên.

  Sau khi hóa trị ung thư dạ dày, người mắc nên có chế độ ăn uống hợp lý

Sau khi hóa trị ung thư dạ dày, người mắc nên có chế độ ăn uống hợp lý

>>> Xem thêm: Giải đáp thắc mắc: Hóa trị ung thư là gì?

Hỗ trợ cải thiện ung thư dạ dày bằng sản phẩm thảo dược

Hóa trị phải thực hiện trong một thời gian dài. Bên cạnh đó, chi phí cũng khá cao, kèm theo một loạt những biến chứng không mong muốn, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Vì vậy, để hỗ trợ cải thiện ung thư dạ dày, nhiều người có xu hướng lựa chọn sử dụng sản phẩm thảo dược. Nổi bật trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe với thành phần chính Oncolysin giúp tăng sức đề kháng, hỗ trợ cải thiện bệnh, giảm nhẹ tác dụng phụ của phương pháp hiện đại.

Sản phẩm có thành phần chính là Oncolysin (hỗn hợp kẽm salicylate + methylsulfonylmethane (MSM) + cao sơn đậu căn) kết hợp với nhiều thảo dược quý khác như: Cao lá đu đủ, cao xạ đen, cao bạch hoa xà thiệt thảo,… có tác dụng cụ thể như sau:

- Kẽm salicylate không chỉ cải thiện chức năng miễn dịch qua trung gian tế bào mà còn hoạt động như một chất chống oxy hóa và kháng viêm. 

- MSM là một hợp chất lưu huỳnh tự nhiên mà không có bất kỳ độc tính nào. Đây còn là chất chống oxy hóa, kháng viêm và ngăn ngừa sự phát triển của u bướu.

- Sơn đậu căn thuộc họ đậu. Hợp chất oxymatrine và matrine được tìm thấy trong sơn đậu căn giúp chống u bướu, trong đó có ung thư dạ dày. 

 Sơn đậu căn giúp cải thiện u bướu

Sơn đậu căn giúp cải thiện u bướu

Ngoài ra, sản phẩm còn giúp tăng cường hệ miễn dịch cho người bị suy giảm sức đề kháng do hóa trị, xạ trị, người tiếp xúc với các tác nhân gây oxy hóa. Điều này vừa giúp tăng hiệu quả của hóa trị, xạ trị, đồng thời giảm nguy cơ tái phát u bướu.

Bên cạnh đó, sản phẩm còn chứa sodium selenite. Đây là nguyên tố vi lượng thiết yếu của tế bào sống, là yếu tố không thể thiếu giúp hệ miễn dịch chống lại gốc tự do và các vai trò sinh học khác. 

Ngoài ra, các thành phần như cao lá đu đủ, sodium selenite, iod trong sản phẩm có tác dụng trong việc ngăn ngừa sự phát triển của tế bào u bướu, hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch. 

Do vậy, sản phẩm có thành phần chính Oncolysin là một công thức toàn diện giúp hỗ trợ điều trị u bướu hiệu quả. Bạn hãy sử dụng ngay hôm nay nhé!

>>> Xem thêm: Dấu hiệu ung thư tuyến giáp giai đoạn đầu

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin – Hỗ trợ thanh nhiệt, giải độc, tăng khả năng chống oxy hóa, giúp nâng cao sức đề kháng cơ thể, hỗ trợ giảm u bướu

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe ONCOLYSIN có thành phần chính là Oncolysin (cao Sơn đậu căn, Methylsulfonylmethan, Kẽm salicylat) kết hợp với nhiều thảo dược quý khác giúp hỗ trợ thanh nhiệt, giải độc, tăng khả năng chống oxy hóa, giúp nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, hỗ trợ giảm nguy cơ u bướu. 

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin

Liên hệ HOTLINE (zalo/ viber): 0917230950/0917185170.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh